Thực hiện chương trình Kỳ họp thứ 6, sáng 10/11, tại Nhà Quốc hội, Quốc hội đã tiến hành biểu quyết thông qua Nghị quyết về dự toán ngân sách Nhà nước năm 2024.
Từ 1/7/2024 thực hiện cải cách tổng thể chính sách tiền lương theo Nghị quyết số 27-NQ/TW; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp BHXH, trợ cấp hằng tháng, trợ cấp ưu đãi người có công và một số chính sách gắn với lương cơ sở.
Với tỷ lệ tán thành đạt 94,33%, sáng nay 10/11, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về dự toán ngân sách Nhà nước năm 2024.
Từ ngày 1/7/2024, bãi bỏ tất cả các cơ chế quản lý tài chính, thu nhập đặc thù của các cơ quan, đơn vị hành chính nhà nước, áp dụng chế độ tiền lương, phụ cấp, thu nhập thống nhất.
Thực hiện chương trình Kỳ họp thứ 6, sáng 10/11, tại Nhà Quốc hội, Quốc hội đã tiến hành biểu quyết thông qua Nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước năm 2024. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành nội dung phiên họp.
Cơ quan chức năng đang vào cuộc điều tra, làm rõ việc thi thể một người phụ nữ không rõ danh tính trôi trên sông
Lực lượng chức năng huyện Kỳ Sơn (tỉnh Nghệ An) đang điều tra xác minh thi thể phụ nữ trên sông Nậm Mộ, được xác định khoảng 40 tuổi, không có giấy tờ tùy thân.
Khoảng 8 giờ ngày 9/11, lãnh đạo UBND xã Hữu Kiệm, huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) xác nhận, người dân trên địa bàn vừa phát hiện thi thể một phụ nữ trên sông Nậm Mộ đoạn qua bản Khe Tỳ.
Hai mẹ con đưa củi về nhà, không may đúng lúc thủy điện Nậm Mô xả nước vận hành hoạt động các tổ máy. Nước sông lên nhanh, chảy xiết, con gái may mắn bơi được vào bờ còn mẹ bị nước cuốn trôi...
Hai mẹ con đi lấy củi về, khi qua sông gặp lúc thủy điện xả nước nên bị cuốn trôi, người con may mắn bơi được vào bờ.
Trên đường đi vớt củi về, khi qua sông Nậm Mộ thì đúng lúc thủy điện xả nước vận hành khiến chị H.T.M (SN 1989, ở Kỳ Sơn, Nghệ An) bị nước cuốn trôi.
Hai mẹ con đi lấy củi về, khi qua sông gặp lúc thủy điện xả nước nên bị cuốn trôi, người con may mắn bơi được vào bờ.
Chị Hoa Thị Mạc khi lội qua sông để kiếm củi thì không may bị dòng nước cuốn trôi, gia đình và cơ quan chức năng đang phát đi thông báo tìm kiếm chị này.
Khoảng 8 giờ ngày 3-11, lực lượng chức năng tìm thấy thi thể chị H.T.M ở địa phận bản Khe Tỳ, xã Hữu Kiệm, huyện Kỳ Sơn (Nghệ An), cách địa điểm gặp nạn khoảng 10km.
Chiều 2/11, thấy thủy điện Nậm Mộ ngăn dòng tích nước, chị H.T.M ở bản Bình Sơn 1, huyện Kỳ Sơn, cùng con gái đi bộ qua phía tả ngạn sông Nậm Mộ để lấy củi, không may bị thủy điện xả lũ cuốn trôi.
Khoảng 8 giờ ngày 3/11, lực lượng chức năng tìm thấy thi thể chị H.T.M ở địa phận bản Khe Tỳ, xã Hữu Kiệm, huyện Kỳ Sơn (Nghệ An), cách địa điểm gặp nạn khoảng 10 km.
Sáng ngày 3-11, ông Vi Văn Mằn, Chủ tịch UBND xã Tà Cạ (huyện Kỳ Sơn, Nghệ An) cho biết, lực lượng tìm kiếm đã tìm thấy thi thể một phụ nữ bị cuốn trôi trên sông Nậm Mộ.
Sau khi đi lấy củi, hai mẹ con chị M. đang lội giữa sông Nậm Mô (Kỳ Sơn, Nghệ An) để về nhà thì đúng lúc thủy điện xả nước. Quá bất ngờ không kịp xử lý, chị M. đã bị nước cuốn trôi, riêng người con bơi được vào bờ.
Tối 2/ 11, ông Vi Văn Mằn, Chủ tịch UBND xã Tà Cạ (huyện Kỳ Sơn, Nghệ An) cho biết, địa phương đang huy động lực lượng chức năng và người dân tìm kiếm một người dân trên địa bàn mất tích do bị nước lũ cuốn trôi.
Phát biểu tranh luận với đại biểu Thái Thị An Chung, Đoàn ĐBQH tỉnh Nghệ An sáng ngày 2/11 về việc kéo dài thời gian thực hiện, giải ngân dự án kè sông Nậm Mộ, đoạn qua Thị trần Mường Xén, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An, đại biểu Nguyễn Hải Anh - Đoàn ĐBQH tỉnh Đồng Tháp cho rằng, trong bối cảnh thiên tai, biến đổi khí hậu diễn biến khó lường, yêu cầu đảm bảo tính bền vững của các công trình và cơ sở hạ tầng từ nguồn vốn đầu tư công nói riêng, nguồn vốn đầu tư toàn xã hội nói chung, trong đó yêu cầu lồng ghép các quy định về ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng chống thiên tai trong hoạt động đầu tư công là hết sức cần thiết.
Địa hình huyện Kỳ Sơn, Nghệ An chủ yếu đồi núi cao, có độ dốc lớn và bị chia cắt mạnh bởi các dãy núi tạo thành các thung lũng hẹp và sông Nậm Mộ chảy từ thượng nguồn về cùng với hàng chục con sông, suối lớn nhỏ; do đó luôn tiềm ẩn nguy cơ và thường xảy ra lũ quét, lũ ống gây ra ngập úng cục bộ, sạt lở đất trong mùa mưa bão. Vậy nhưng, nhờ chủ động phòng, chống theo phương châm '4 tại chỗ' nên những năm qua thiệt hại về người và tài sản do thiên tai không đáng kể.
Trên đường đi dạy về, 2 cô giáo huyện vùng cao Tương Dương (Nghệ An) bất ngờ bị đất đá trên núi sạt lở vùi lấp.
Trên đường đi dạy học về, 2 giáo viên ở huyện miền núi Tương Dương (Nghệ An) bất ngờ bị đất đá trên cao sạt lở xuống, vùi lấp, kẹt vào hộ lan đường. Hiện sức khỏe của hai cô giáo đã dần ổn định.
Trên đường đi dạy về, hai cô giáo huyện vùng cao Tương Dương (Nghệ An) bất ngờ bị đất đá trên núi sạt lở vùi lấp.
Làm nhiệm vụ trên địa bàn các xã miền núi, biên giới thuộc diện đặc biệt khó khăn ở hai huyện Kỳ Sơn, Quế Phong (Nghệ An), những năm qua, Đoàn Kinh tế-Quốc phòng (KT-QP) 4 (Quân khu 4) không ngừng tìm tòi, xây dựng, triển khai các dự án, mô hình kinh tế giúp đồng bào các dân tộc vùng biên xóa đói, giảm nghèo.
Dự án xây dựng cầu cứng qua sông Nậm Mộ đấu nối vào QL7 qua tỉnh Nghệ An có ý nghĩa và tầm quan trọng đối với sự phát triển của địa phương.
Đây là dân tộc ít người nhất Việt Nam, cư trú chủ yếu ở huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An. Hầu hết người dân tộc này dùng các tiếng Khơ Mú, Thái làm công cụ giao tiếp hàng ngày.
Mưa lớn trong những ngày qua khiến một số tuyến đường trên địa bàn huyện miền núi Kỳ Sơn (Nghệ An) bị sạt lở, gây chia cắt giao thông nghiêm trọng.
Tại huyện biên giới Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An, mưa lớn những ngày qua gây sạt lở đất đá tại nhiều điểm, bị ách tắc giao thông nghiêm trọng.
Một đoạn bờ sông bị sạt lở đe dọa cuốn trôi nhà dân nên cơ quan chức năng và người dân đã dùng cọc tre, bạt, bao tải cát để gia cố tránh sạt lở.
Mưa lớn trong nhiều ngày qua đã gây sạt lở nhiều điểm tại các xã thuộc huyện miền núi Kỳ Sơn (Nghệ An), gây ách tắc giao thông và gây ảnh hưởng đến đời sống người dân nơi đây.
Mưa lớn trong những ngày qua khiến nhiều xã trên địa bàn huyện miền núi Nghệ An xảy tình trạng sạt lở nghiêm trọng, nước sông dâng cao đe dọa cuốn trôi nhà dân.
Do mưa lớn nhiều ngày qua, tại huyện miền núi Kỳ Sơn (Nghệ An) xảy ra nhiều điểm sạt lở, gây ách tắc giao thông.
Tuyến đường tỉnh 543D bị sạt lở bốn điểm taluy dương trong khi khu vực bản Xốp Típ, xã Mường Típ, huyện Kỳ Sơn bị sạt lở đất đá gây ách tắc giao thông, các phương tiện và người dân không thể qua lại.
Ngày 6/8, ông Thò Bá Rê, Phó Chủ tịch UBND huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An cho biết, mưa lớn liên tục trong những ngày qua khiến nhiều địa phương của huyện miền núi biên giới Kỳ Sơn (Nghệ An) xuất hiện các điểm sạt lở. Một số tuyến đường bị ách tắc giao thông nghiêm trọng, chính quyền địa phương, bộ đội biên phòng, cùng người dân địa phương được huy động để khắc phục đảm bảo thông tuyến.
Mưa lớn trong nhiều ngày, nhiều tuyến đường vào 1 số xã tại huyện biên giới Kỳ Sơn bị ách tắc, do sạt lở, khiến việc lưu thông của người dân bị ảnh hưởng.
Mưa kéo dài trong hai ngày đã gây sạt lở 4 điểm taluy dương trên đường tỉnh 543D (huyện Kỳ Sơn, Nghệ An) khiến giao thông bị chia cắt.
Mưa lớn xuất hiện nhiều ngày đã khiến nhiều xã ở huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) bị sạt lở đất đá. Một số tuyến đường bị ách tắc giao thông nghiêm trọng.
Mưa lớn trong những ngày qua khiến nhiều xã trên địa bàn huyện miền núi Nghệ An xảy tình trạng sạt lở nghiêm trọng, nước sông dâng cao đe dọa cuốn trôi nhà dân. Trong khi đó, các nhà máy thủy điện liên tục thông báo xả lũ.
Trong ký ức nhiều người dân dọc dòng Nậm Mộ, con sông được bắt nguồn từ Lào về thường có nhiều 'thủy quái'. Thi thoảng chúng 'dính bẫy' người dân và trở thành những đặc sản đáng nhớ...
Sau nhiều đợt xả nước để chống hạn hán ở vùng hạ du, nước trong lòng hồ thủy điện Bản Vẽ ở huyện Tương Dương (Nghệ An) đã xuống mức báo động về mực nước chết.
Do hạn hán và phải điều tiết nước sản xuất, mực nước lòng hồ thủy điện Bản Vẽ (huyện Tương Dương, Nghệ An) đã xuống mức báo động về mực nước chết.
Từ đầu năm 2023 tới nay, Công ty Thủy điện Bản Vẽ đã có 3 đợt xả nước cung cấp nước phục vụ sản xuất và sinh hoạt cho vùng hạ du. Đến nay do ảnh hưởng thời tiết nắng nóng kéo dài, lượng nước trong lòng hồ đã xuống thấp gần đến mực nước chết.
Do hạn hán và phải điều tiết nước sản xuất, mực nước lòng hồ thủy điện Bản Vẽ (ở huyện Tương Dương, Nghệ An) xuống thấp nhất từ khi vận hành.
Chiều 2/6, ông Tạ Hữu Hùng, Giám đốc Công ty Thủy điện Bản Vẽ (Nghệ An) cho biết, sau nhiều đợt xả nước để chống hạn ở vùng hạ du, nước trong lòng hồ thủy điện Bản Vẽ ở huyện Tương Dương đã xuống mức báo động về gần mực nước chết.