Nắng nóng gây cháy rừng càn quét châu Âu và Bắc Phi, hàng nghìn người sơ tán khẩn

Hàng nghìn người ở Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Pháp và Morocco phải rời bỏ nhà cửa đi sơ tán khi đợt nắng nóng cực điểm, lên đến hơn 45 độ C, dẫn đến cháy rừng diện rộng ở nhiều vùng thuộc châu Âu và Bắc Phi.

Nước khan hiếm, thợ làm tóc bị phạt cả chục triệu nếu gội đầu cho khách trên hai lần

Để tiết kiệm nước, dân Ý đang phải đối mặt với cảnh chỉ được gội đầu 1 lần và các vòi nước tuyệt đẹp trên phố cũng không được hoạt động nữa.

EU đối mặt với cuộc khủng hoảng nướcTin khácĐồng hành cùng sỹ tử 'vượt vũ môn'Thi tốt nghiệp THPT 2022: Đảm bảo an toàn, nghiêm túc trong mọi tình huống

Chưa kịp hết 'quay cuồng' trước cuộc khủng hoảng nhiên liệu, lạm phát tăng cao, nhiều quốc gia thuộc Liên minh châu Âu (EU) tiếp tục phải đối mặt với tình trạng hạn hán nghiêm trọng. Một đoạn lòng sông Po khô cạn ở Boretto, phía Đông Bắc Parma (Italy), ngày 15-6. Ảnh: AFP

Nơi mưa như trút, nơi sông ngòi khô hạn

Mưa to đang gây ngập lụt ở vành đai gỉ sét - khu vực công nghiệp thuộc Đông Bắc Trung Quốc - hôm 7-7, khiến nhiều phương tiện mắc kẹt giữa dòng nước trên đường phố.

Nắng hạn bao phủ Âu - Á

Nghiên cứu vừa công bố trên tạp chí khoa học Nature Geoscience cho thấy đợt hạn hán đang diễn ra tại Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và các vùng lân cận ở khắp Tây Địa Trung Hải là khốc liệt nhất trong suốt 1.200 năm qua.

Ý ban bố tình trạng khẩn cấp vì hạn hán

Hôm thứ Hai (4/7), Ý đã ban bố tình trạng khẩn cấp đối với các khu vực xung quanh sông Po, nơi chiếm khoảng một phần ba sản lượng nông nghiệp của nước này và đang hứng chịu đợt hạn hán tồi tệ nhất trong 70 năm qua.

Con sông dài nhất Italia trơ đáy, chính phủ ban bố tình trạng khẩn cấp

Các phần của sông Po, con sông dài nhất đồng thời là hồ chứa nước ngọt lớn nhất của Italia đã khô cạn do đợt hạn hán tồi tệ nhất trong 70 năm qua. Chính quyền nước này hôm 4/7 đã chính thức ban bố tình trạng khẩn cấp tại năm khu vực ở phía Bắc.

Hạn hán tồi tệ nhất trong 70 năm, Italy ban bố tình trạng khẩn cấp

Italy ngày 4/7 đã ban bố tình trạng khẩn cấp tại 5 khu vực ở phía Bắc đất nước trong bối cảnh đợt hạn hán tồi tệ nhất trong 70 năm qua vẫn tiếp tục hoành hành.

Italy ban bố tình trạng khẩn cấp về hạn hán ở miền Bắc

Ngày 4/7, Chính phủ Italy đã ban bố tình trạng khẩn cấp về hạn hán ở 5 khu vực thuộc miền Bắc nước này, đồng thời thông báo quỹ trị giá 36,5 triệu euro (tương đương 39,5 triệu USD) hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng.

Đợt hạn hán tồi tệ nhất trong vòng 70 năm, Italy ban bố tình trạng khẩn cấp ở 5 khu vực

Italy đang phải đối mặt với một mùa hè nắng nóng bất thường cùng với tình trạng thiếu mưa, gây ra đợt hạn hán tồi tệ nhất trong vòng 70 năm qua.

Italy ban bố tình trạng khẩn cấp ở miền Bắc

Italy hôm 4/7 ban bố tình trạng khẩn cấp khu vực xung quanh sông Po, nơi chiếm khoảng 1/3 sản lượng nông nghiệp của nước này và đang hứng chịu đợt hạn hán tồi tệ nhất 70 năm qua.

Mùa hè nóng bỏng, hạn hán lan rộng

Thành phố cổ 3.400 năm tuổi Zakhiku bị nhấn chìm dưới nước sau khi Chính phủ Iraq cho xây dựng hồ chứa Mosul vào năm 1980. Kể từ đó, nó hiếm khi lộ ra. Nhưng từ đầu năm nay, hạn hán kéo dài đã khiến hồ Mosul dần cạn nước và lộ đáy.

Italy: Thợ cắt tóc sẽ bị phạt tiền nếu gội đầu khách 2 lần

Chính quyền một thị trấn miền Bắc Italy đã ra lệnh cấm các cửa hàng cắt tóc gội đầu hai lần cho khách trong bối cảnh khu vực này đang trải qua hạn hán nghiêm trọng.

Một thị trấn ở Italia phạt cửa hàng tóc nếu gội đầu 2 lần cho khách

Để tiết kiệm nước trong đợt hạn hán, một thị trấn Italia cấm các tiệm làm tóc gội 2 lần nước trong mỗi lần gội đầu cho khách.

Con sông dài nhất Italy cạn trơ đáy do hạn hán tồi tệ nhất trong 70 năm

Vùng Turin của Italy đang trải qua đợt hạn hán tồi tệ nhất trong 70 năm qua. Sông Po, con sông dài nhất đồng thời là hồ chứa nước ngọt lớn nhất của nước này đã bị cạn nước, một số khu vực còn nước nhưng không đáng kể.

Hình ảnh con sông lớn nhất Italia cạn đáy vì hạn hán tồi tệ nhất 70 năm qua

Dòng sông Po, vốn đóng vai trò quan trọng trong nông nghiệp và sản xuất điện tại Italia hiện đã cạn trơ đáy, nguyên nhân là do đợt hạn hán tệ nhất trong vòng 70 năm qua.

Hạn hán kỷ lục: Tàu cổ bất ngờ trồi lên giữa lòng sông!

Đợt hạn hán tồi tệ nhất trong 70 năm qua đã đưa một con tàu đắm từ Thế chiến II nhô lên khỏi mặt nước trên sông Po, Italy.

Hiếm thấy dòng sông dài nhất Italy cạn trơ đáy vì hạn hán

Đợt hạn hán tồi tệ nhất trong vòng 70 năm khiến dòng sông dài nhất Italy cạn trơ đáy, đe dọa mùa màng và an ninh năng lượng.

Hạn hán tấn công các nhà máy thủy điện của Italy

Sản lượng điện từ các nhà máy thủy điện tại Italy sụt giảm trong năm 2021 do hạn hán đã kéo theo các hạn chế về nước, cùng những quan ngại trong lĩnh vực nông nghiệp.

Hạn hán đe dọa nhiều vùng tại Italy

Ngày 20/6, vùng Lazio, khu vực có thủ đô Rome đã tuyên bố tình trạng thiên tai vì hạn hán.

Châu Âu chứng kiến đợt nắng nóng kỷ lục

Các quốc gia châu Âu đang phải chứng kiến đợt nắng nóng bất thường dẫn tới cháy rừng trên phạm vi rộng.

Chùm ảnh: Người dân châu Âu vật lộn chống chọi với nắng nóng, Tây Ban Nha ghi nhận nhiệt độ cao nhất trong 20 năm trở lại đây

Thời tiết khắc nghiệt với nhiệt độ cao tại các nước châu Âu đang khiến cuộc sống thường ngày của người dân gặp nhiều khó khăn.

Nắng nóng nghiêm trọng tại nhiều nước châu Âu

Nhiều nước châu Âu phải đối mặt với đợt nắng nóng nghiêm trọng trong 2 ngày cuối tuần qua khi nhiệt độ tại Biarritz (Pháp) lên tới gần 43 độ C, trong khi cháy rừng hoành hành tại Tây Ban Nha và tình trạng khô hạn, thiếu nước ở Italy đang khiến mùa màng thất bát.

Italy đang đối mặt với khan hiếm năng lượng và lương thực

Các nhà chức trách Italy lo ngại người dân Italy có thể phải đối mặt với tình trạng thiếu nước sinh hoạt nghiêm trọng vào thời gian tới nếu thời tiết vẫn tiết tục nắng nóng kéo dài.

Hành động sớm để tránh những hậu quả thảm khốc do hạn hán

Hạn hán là một phần của hệ thống tự nhiên và con người, trong thế kỷ trước đã khiến hơn 10 triệu người thiệt mạng, kinh tế toàn cầu thiệt hại hàng trăm tỷ USD, nhưng những gì chúng ta đang trải qua bây giờ còn tồi tệ hơn nhiều.

Chỉ vừa thả câu, người đàn ông đã kéo lên một con cá 'khủng'

Những bức ảnh thiên nhiên ấn tượng năm 2020

Ban tổ chức cuộc thi nhiếp ảnh thế giới về thiên nhiên năm 2020 vừa công bố những tác phẩm đoạt giải, được chọn ra từ hơn 19.500 bức ảnh gửi về.

Thiên nhiên tuyệt đẹp trong loạt ảnh đoạt giải Nature Photographer of the Year 2020

Giải ảnh quốc tế Nature Photographer of the Year 2020 đã công bố tên của những người chiến thắng trong một sự kiện ảnh thường niên diễn ra hai ngày 13-14/12/2020 vừa qua tại Hà Lan.

Dịch hạch và câu chuyện từ Ferrara

Thị trấn Ferrara (thuộc vùng Emilia Romagna, nằm ở miền Bắc Italy) đã từng tránh được một đợt dịch hạch lây lan khắp cả Italy vào thế kỷ 17 bởi những biện pháp kịp thời và hữu hiệu.

Quái vật hồ Loch Ness quay trở lại?

Địa danh hồ Loch Ness nổi tiếng tại Scotland một lần nữa dậy sóng bởi những đồn đại về sự tồn tại của một thủy quái sinh sống tại đây.

Quái vật hồ Loch Ness quay trở lại?

Địa danh hồ Loch Ness nổi tiếng tại Scotland một lần nữa dậy sóng bởi những đồn đại về sự tồn tại của một thủy quái sinh sống tại đây.

Ảnh đẹp: Linh dương đầu bò tấn công báo gấm

Linh dương đầu bò tấn công báo gấm, hà mã hiên ngang đối đầu với voi, hươu đực gọi bạn tình... là những hình ảnh động vật ấn tượng nhất đã được chụp lại.

Vật lộn với những chú cá khổng lồ có 'một không hai' trên thế giới

Những người đi câu phải vật lộn nhiều giờ đồng hồ mới có thể bắt được những chú cá khổng lồ 'có một không hai' trên thế giới.

Ảnh đẹp: Đại bàng không chiến giành thức ăn

Ếch giao phối trước miệng cá sấu, đại bàng không chiến giành thức ăn, sóc tò mò hôn gấu bông,... là những hình ảnh động vật đẹp nhất hôm nay.

Dịch hạch và câu chuyện từ Ferrara

Thị trấn Ferrara (thuộc vùng Emilia Romagna, nằm ở miền Bắc Italy) đã từng tránh được một đợt dịch hạch lây lan khắp cả Italy vào thế kỷ 17 bởi những biện pháp kịp thời và hữu hiệu.

Thành phố hiếm hoi thoát đại dịch 'Cái chết đen' trong lịch sử

Nằm giữa hai khu vực bị dịch hạch càn quét, Ferrara (Italy) vẫn ngăn chặn bệnh hiệu quả. Các biện pháp chống dịch từ thời đó đến nay vẫn được thế giới áp dụng để chống SARS-CoV-2.