Thành phố Venice vốn thường xuyên lo ngại xảy ra ngập lụt thì nay đang đối mặt với tình trạng triều cường xuống thấp bất thường.
Theo các nhà khoa học và các nhóm bảo vệ môi trường, thời tiết khô hạn ít tuyết trong nhiều tuần của mùa đông vừa qua đã làm dấy lên lo ngại rằng Italia có thể phải đối mặt với một đợt hạn hán khác sau tình trạng khẩn cấp vì hạn hán vào mùa hè năm ngoái. Được biết trong mùa đông mới đây, dãy núi Alps chỉ nhận được lượng tuyết rơi chưa bằng một nửa so với bình thường.
Thời tiết mùa đông khô hạn kéo dài nhiều tuần có thể khiến Italy đối mặt với đợt hạn hán mới. Vào mùa hè năm 2022, quốc gia này từng ban bố tình trạng khẩn cấp do mực nước xuống thấp kỷ lục.
Mùa đông khô hạn kéo dài có thể khiến Italy đối mặt với đợt hạn hán mới. Tại thành phố Venice, nơi thường bị đe dọa bởi tình trạng lũ lụt, thủy triều nay lại đang xuống thấp bất thường, khiến tàu thuyền không thể di chuyển qua một số con kênh nổi tiếng, theo Reuters.
Các nhà chức trách Italia phải đưa ra cảnh báo khô hạn sau khi thủy triều thấp tại kênh đào Venice khiến một số tàu thuyền không thể di chuyển.
Mùa đông khô hạn kéo dài có thể khiến Italy đối mặt với đợt hạn hán mới. Nước này từng ban bố tình trạng khẩn cấp do hạn hán hồi năm 2022.
Theo các nhà khoa học và các nhóm bảo vệ môi trường, Italy có thể phải hứng chịu một đợt hạn hán nữa sau khi trải qua một mùa Hè khô hạn năm ngoái và nhiều tuần khô hạn trong mùa Đông ít tuyết.
Hiệp hội nông dân lớn nhất của Italy cảnh báo, nếu không ngăn chặn 1 đợt hạn hán nghiêm trọng nữa thì 1/3 sản lượng nông nghiệp có thể gặp rủi ro trong năm nay.
Theo phóng viên TTXVN tại Rome, các con sông và hồ của Italy đang phải đối mặt với một năm hạn hán nghiêm trọng nữa, sau một mùa Đông ít mưa và tuyết, gióng lên hồi chuông cảnh báo về những hệ quả đối với nông nghiệp, thủy điện và nguồn nước uống tại nước này.
Biến đổi khí hậu không còn là nguy cơ tiềm ẩn mà là mối đe dọa trực tiếp đến cuộc sống của cả nhân loại. Những hệ lụy khôn lường của biến đổi khí hậu đang hiện hữu trước mắt, gióng hồi chuông cảnh báo tới các hoạt động tàn phá môi trường sống của chính con người.
Cuộc khủng hoảng lương thực toàn cầu, căng thẳng tại Ukraine, cũng như tình trạng biến đổi khí hậu đang đặt ra thách thức lớn đối với nền nông nghiệp Liên minh châu Âu (EU). Tuy nhiên, đây cũng là cơ hội để các nước EU thúc đẩy phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững.
Trang Euronews phân tích rằng nhiều mặt hàng thiết yếu cơ bản mà chúng ta sử dụng hàng ngày sẽ trở nên đắt đỏ hơn do biến đổi khí hậu.
Châu Âu đã phải chịu những đợt nắng nóng kỷ lục và hạn hán tồi tệ nhất trong nhiều thế kỷ.
Tình trạng thiếu lượng mưa nghiêm trọng và một chuỗi các đợt nắng nóng từ tháng 5 trở lại đây đã gây ra một thiệt hại rõ ràng cho các tuyến đường thủy của khu vực.
Nắng hạn làm sâu sắc thêm cuộc khủng hoảng năng lượng ở châu Âu, ảnh hưởng đến sản xuất điện ở khu vực.
Hạn hán và nắng nóng kỷ lục khiến hồ Bà Dương, hồ nước ngọt lớn nhất của Trung Quốc bị khô cạn và hòn đảo 1.000 năm cũng lộ diện hoàn toàn.
Giữa lòng sông Danube hùng vĩ, xác hàng chục tàu chiến của Đức từ Thế chiến II đã lộ ra, sau đợt hạn hán tồi tệ nhất 500 năm khiến các dòng sông ở châu Âu khô cạn.
Tình hình hạn hán nghiêm trọng ở châu Âu không chỉ ảnh hưởng tới hệ thống sông hồ, mà còn gây ra cháy rừng và đe dọa đến sức khỏe của người dân.
Nhiều công trình cổ và xác tàu chiến phát lộ trong bối cảnh hạn hán kéo dài tại nhiều quốc gia trên thế giới trong mùa hè năm nay khiến mực nước xuống thấp kỷ lục.
Hạn hán dai dẳng khắp châu Âu và Bắc Mỹ thời gian qua khiến nhiều con sông, hồ chứa cạn nước để lộ nhiều điều bí ẩn dưới đáy.
Đợt hạn hán nghiêm trọng 'càn quét' các khu vực ở châu Âu đang trở nên tồi tệ. Mặc dù những trận mưa đang giúp ích cho một số khu vực, song các cơn giông kèm theo cũng gây ra thiệt hại đáng kể.
Đợt hạn hán nghiêm trọng trên khắp Bắc bán cầu đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến Mỹ, châu Âu và Trung Quốc, đồng thời tiếp tục làm gián đoạn chuỗi cung ứng vốn đã căng thẳng.
Thiếu mưa và những đợt nắng nóng không ngừng đang làm khô cạn các dòng sông ở Mỹ, châu Âu, châu Á và Trung Đông. Các con sông lớn của thế giới đang cạn dần, lộ ra lịch sử bị lãng quên dưới đáy sông!
Thiếu mưa và những đợt nắng nóng không ngừng đang làm khô cạn các dòng sông ở Mỹ, châu Âu, châu Á và Trung Đông.
Hãng tin CNN (Mỹ) công bố những hình ảnh chụp từ vệ tinh cho thấy 6 con sông trên thế giới đang cạn khô vì thời tiết cực đoan.
Hạn hán kinh hoàng khiến mực nước trên sông Danube hùng vĩ giảm xuống mức thấp nhất trong gần một thế kỷ, làm lộ ra vài chục chiến hạm của Đức bị đánh chìm từ Thế chiến thứ II ở khu vực gần thị trấn cảng Prahovo của Serbia.
Hãng tin CNN (Mỹ) đã công bố những hình ảnh chụp từ vệ tinh cho thấy, biến đổi khí hậu đang 'ăn mòn' các con sông.
Hạn hán kéo dài tại châu Âu khiến mực nước tại nhiều sông, hồ xuống thấp, để lộ ra nhiều 'kho báu' được che giấu từ lâu.
Hạn hán đang hoành hành trên khắp châu Âu, Mỹ và Trung Quốc.
Kể từ đầu năm đến nay, tình trạng hạn hán đã tác động đến nhiều khu vực trên thế giới, thậm chí cả Châu Âu, vốn ít chịu tác động của khô hạn. Đây là bằng chứng rõ nét nhất cho thấy biến đổi khí hậu đang ngày càng tác động mạnh đến cuộc sống của con người.
Quả bom có từ thời Thế chiến thứ 2, nặng 4,5 tấn, được đặt trên bờ sông Po, đã lộ ra sau một đợt hạn hán nghiêm trọng làm giảm mực nước.
Kể từ đầu năm đến nay, tình trạng hạn hán đã tác động đến nhiều khu vực, thậm chí cả châu Âu, vốn ít chịu tác động của khô hạn. Đây là bằng chứng rõ nét nhất cho thấy biến đổi khí hậu đang ngày càng tác động mạnh đến cuộc sống của con người.
Biến đổi khí hậu đã và đang làm giảm mực nước ở các sông và hồ trên khắp thế giới, thay đổi những gì chúng ta có thể nhìn thấy trong cảnh quan.
Seillans, một khu vực thuộc tỉnh Var, miền nam nước Pháp đang phải chịu tình trạng khan hiếm nước nghiêm trọng do hạn hán kéo dài.
Khi châu Âu tìm các nguồn năng lượng thay thế cho khí đốt của Nga, các chuyên gia cảnh báo về một mối đe dọa mới đối với an ninh năng lượng, lần này là hạn hán.
Hạn hán kéo dài ở châu Âu đã làm lộ ra những viên 'đá đói' dưới đáy sông, những phiến đá được con người chạm khắc từ nhiều thế kỷ trước để đưa ra lời cảnh báo cho các thế hệ tương lai về thời kỳ khó khăn phía trước.
Tảng đá bí ẩn khắc dòng chữ Wenn du mich siehst, dann weine, tức Nếu nhìn thấy tôi, hãy khóc lại hiện ra ở bờ sông Elbe, là một lời cảnh báo thảm họa được khắc 4 thế kỷ trước.
Theo Đài quan sát Hạn hán châu Âu, khu vực này đang bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng hạn hán do biến đổi khí hậu, tác động đến 63% diện tích đất ở Liên minh châu Âu và Anh.
Một đợt hạn hán dữ dội đang thu hẹp các dòng sông trên khắp châu Âu, để lộ những phiến đá được chạm khắc từ nhiều thế kỷ trước.
Châu Âu đang oằn mình trước trận hạn hán tồi tệ nhất trong lịch sử lục địa, với hàng loạt sông, hồ cạn nước nghiêm trọng, gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh tế của người dân.