Cùng với cả nước, thời gian qua, tỉnh Cà Mau đã nỗ lực thực hiện nhiều biện pháp để chống khai thác hải sản bất hợp pháp, góp phần gỡ thẻ vàng EC.
Chiều 14/10, lực lượng cứu hộ đã trục vớt thành công phương tiện bị tai nạn tại bến phà Tân Phong - Hiệp Đức rơi xuống dòng sông Tiền vào sáng 13/10 mà VOV đã thông tin.
Chiếc ô tô tải rơi xuống sông tại bến Phà Tân Phong - Hiệp Đức (huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang) mới được trục vớt lên bờ.
Liên quan đến vụ tai nạn giao thông tại bến phà Tân Phong - Hiệp Đức (huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang), một ô tô tải rơi xuống dòng nước mà VOV đã thông tin; đến sáng 14/10 phương tiện này vẫn chưa được trục vớt.
Viện Nghiên cứu Biến đổi khí hậu (Đại học Cần Thơ) cho biết, mỗi năm, toàn vùng mất khoảng 600 - 800ha đất và vị trí sạt lở đã hơn 1.000 điểm, khiến hàng nghìn hộ dân phải di dời khỏi khu vực nguy hiểm.
Tôi vừa có chuyến đi, gọi là du khảo cũng được, với một số ông chủ du lịch lớn của nước ta, nghe, ngẫm và ngắm, lại rút ra được những chuyện rất nhỏ, hay chính xác là những chi tiết rất nhỏ, để thành việc lớn.
Ngày 26/9, truyền thông Thái Lan ngày cho biết, 11 tỉnh trong lưu vực sông Chao Phraya, bao gồm thủ đô Bangkok, được cảnh báo chuẩn bị cho khả năng lũ lụt khi đập Chao Phraya ở tỉnh Chai Nat tăng tốc độ xả nước.
11 tỉnh trong lưu vực sông Chao Phraya, bao gồm thủ đô Bangkok (Thái Lan), đã được cảnh báo chuẩn bị cho khả năng lũ lụt.
Theo chuyên gia khí tượng, lũ trên sông Hồng ở Hà Nội trong sáng nay đã lên trên mức 11 m. Mức này từng xảy ra gần nhất cách đây 20 năm (năm 2004).
Chuyên gia khí tượng thủy văn cho biết, hiện nay có nhiều thông tin lo ngại sẽ ngập vào nội thành Hà Nội. Thông tin này là không chính xác, mức nước có lên thì việc ngập úng cũng chỉ xảy ra ở khu vực ngoài đê như Phúc Tân, Phúc Xá, Bạch Đằng, không thể nào vào trong nội thành được.
Mùa lũ trên hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình thường xuất hiện sớm so với các vùng khác, từ tháng 5 đến tháng 9.
Bộ TN&MT đã đề xuất với Thủ tướng Chính phủ thành lập 5 Ủy ban lưu vực sông (sông Hồng - Thái Bình, sông Bắc Trung Bộ, sông Nam Trung Bộ, sông Đông Nam Bộ và sông Me Kong) để gắn trách nhiệm chung của các tỉnh và các Bộ, ngành.
Từng là vùng 'đất biết đi' - hằng năm bồi lắng lấn dần ra biển, nhưng giờ đây, ước tính của ngành chức năng, vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) mỗi năm đang mất từ 300 - 500ha đất do sạt lở. Cùng đó, độ lún của vùng đất này gấp 10 lần tốc độ nước biển dâng. Điều này đòi hỏi các giải pháp căn cơ và dài hạn từ nhiều phía.
Phục hồi dòng sông ô nhiễm ở Việt Nam có thành công hay thất bại chính là cơ chế để vận hành. Vì vậy quản lý các dòng sông phải theo lưu vực chứ không thể theo địa bàn hành chính như hiện nay.
Thẩm định chặt chẽ các dự án phát sinh nhiều chất thải, tăng cường giám sát, kiểm soát chặt chẽ đối với các cơ sở có phát sinh lưu lượng nước thải lớn là những giải pháp mà Hưng Yên có kế hoạch triển khai, nhằm tăng cường kiểm soát, xử lý ô nhiễm môi trường hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải.
Mới đây, UBND tỉnh Hưng Yên đã ban hành văn bản chỉ đạo về việc tăng cường giải pháp kiểm soát, xử lý ô nhiễm môi trường hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải. Theo đó, tỉnh này sẽ từ chối tiếp nhận các dự án phát sinh nhiều chất thải ra hệ thống Bắc Hưng Hải.
Ngày 16/7, UBND tỉnh Hưng Yên ban hành Văn bản số 1985/UBND-KT2 về việc tăng cường giải pháp kiểm soát, xử lý ô nhiễm môi trường hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải.
Ngày 16/7, UBND tỉnh ban hành Văn bản số 1985/UBND-KT2 về việc tăng cường giải pháp kiểm soát, xử lý ô nhiễm môi trường hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải trên địa bàn tỉnh. Nội dung như sau:
Theo thông báo của Bộ Thủy lợi Trung Quốc, do bị ảnh hưởng của mưa lớn kéo dài, nhiều sông nhánh kết nối với Hồ Bà Dương và Hồ Động Đình, 2 hồ nước ngọt lớn nhất Trung Quốc, đã chứng kiến lũ lớn.
Sông Trường Giang của Trung Quốc đang trải qua trận lũ đầu tiên của năm 2024, trong bối cảnh mực nước tại Trạm thủy văn Cửu Giang - một trong những trạm thủy văn chính quan sát mực nước dòng chủ lưu tại đoạn giữa và thấp hơn của sông Trường Giang, đã dâng cao thêm 20m, đạt mức báo động vào lúc 14 giờ ngày 28/6.
Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hải Dương đã xây dựng 6 nhóm giải pháp trọng tâm nhằm giải quyết dứt điểm tình trạng ô nhiễm ở hệ thống kênh thủy lợi Bắc Hưng Hải trên địa bàn tỉnh này.
Kế hoạch thực hiện các nhiệm vụ giải quyết ô nhiễm môi trường hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải do Sở Tài nguyên và Môi trường Hải Dương xây dựng gồm 6 nhóm nhiệm vụ trọng tâm nhằm giải quyết dứt điểm tình trạng ô nhiễm môi trường đối với hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải trên địa bàn tỉnh Hải Dương; cải tạo phục hồi môi trường, hệ sinh thái cảnh quan các đoạn sông ô nhiễm; trả lại môi trường ban đầu.
Hải Dương đã đưa ra 6 nhóm giải pháp giải quyết ô nhiễm môi trường hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải. Trong đó có kiểm soát, giám sát nguồn thải, xử lý vi phạm về môi trường.
Chiều 13/6, tại phiên họp UBND tỉnh tháng 6 (lần 4), đồng chí Chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương Triệu Thế Hùng chủ trì đã nghe và cho ý kiến về các nhiệm vụ giải quyết ô nhiễm môi trường hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải trên địa bàn tỉnh.
Cuộc thi tuyển ý tưởng 'Quy hoạch Công viên văn hóa đa chức năng tại khu vực bãi nổi giữa và bãi ven sông Hồng' của Hà Nội đang nhận được sự quan tâm đặc biệt của dư luận.
Trong chuyến câu cùng gia đình, một người phụ nữ ở Mỹ đã phát hiện con cá hồi vân khổng lồ cắn câu khi chuẩn bị di chuyển cần câu.
Về vụ sạt lở nghiêm trọng trên địa bàn huyện Cờ Đỏ, TP.Cần Thơ, thạc sĩ Nguyễn Hữu Thiện cho rằng đây là hiện tượng sạt lở bờ sông do việc khai thác cát không bền vững ở những con sông lớn.
Thành phố Biên Hòa là đô thị loại I trực thuộc tỉnh Đồng Nai. Hiện thành phố đang hướng đến xây dựng một đô thị văn minh, hiện đại, trong đó chú trọng đầu tư phát triển hệ thống giao thông đồng bộ.
UBND thành phố Hà Nội vừa có kế hoạch kiểm soát, xử lý ô nhiễm nước sông Cầu Bây trên địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2030.
Ông Nguyễn Trọng Đông, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân TP.Hà Nội vừa ký ban hành kế hoạch 90/KH-UBND về kiểm soát, xử lý ô nhiễm nước sông Cầu Bây trên địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2030.
Hà Nội yêu cầu không cấp phép đầu tư, cấp phép môi trường, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với các dự án, cơ sở không đảm bảo các yêu cầu về bảo vệ môi trường sông Cầy Bây.
TP. Hà Nội sẽ không cấp phép môi trường, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường với các dự án, cơ sở không có biện pháp, công trình xử lý nước thải đảm bảo xử lý nước thải đạt quy chuẩn Việt Nam trước khi xả ra sông Cầu Bây.
Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Trọng Đông mới ký ban hành Kế hoạch 90/KH-UBND về kiểm soát, xử lý ô nhiễm nước sông Cầu Bây trên địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2030.
Từ thuở hồng hoang cho đến ngày nay, sông Sài Gòn và hệ thống kênh rạch ở TP Hồ Chí Minh đã trở thành một biểu tượng của sự phát triển, lưu giữ bao ký ức lịch sử, văn hóa, đổi mới của Sài Gòn-Gia Định xưa và TP Hồ Chí Minh ngày nay.
Việc xây dựng đập dâng trên hệ thống sông Hồng sẽ mang lại nhiều giá trị, nhất là trong việc cải thiện môi trường nước của các sông nhánh qua địa bàn Thủ đô Hà Nội. Tuy nhiên, cần thiết phải đánh giá kỹ lưỡng những tác động, hạn chế thấp nhất ảnh hưởng đến hệ sinh thái.
Sông vốn được coi là 'mạch sống' của Trái Đất, là nguồn quan trọng cung cấp thức ăn, nước ngọt, phù sa, năng lượng...
Đây là một con sông đặc biệt nằm trên vùng đất 'địa linh, nhân kiệt', là nơi hội tụ của 6 dòng sông.
Có một điều khiến cho sông Amazon khác biệt hoàn toàn so với các con sông khác trên thế giới, đó là không có cây cầu nào trên sông Amazon.
Theo Quy hoạch thành phố Cần Thơ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được HĐND thành phố thông qua, dự kiến, có 3 phường ở quận Ninh Kiều sẽ sáp nhập. Thành phố cũng sẽ thành lập thị xã Phong Điền.
Thạc sĩ Nguyễn Hữu Thiện, chuyên gia độc lập về sinh thái ĐBSCL cho rằng, trong hàng nghìn năm qua, ĐBSCL được phù sa và cát bồi đắp hình thành. Giờ đây, sạt lở xảy ra khắp đồng bằng bởi thiếu hai thứ ấy. Đó là hậu quả của việc xây dựng các đập thủy điện ở thượng nguồn và khai thác cát trên sông Mekong.
Nhớ lại vụ sạt lở gần đây, chị Nguyễn Thị Hằng (ấp Thạnh Lợi A1, xã Tân Long, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang) cho biết, lúc 5 rưỡi sáng, chị dậy để chuẩn bị cho các con đi học. Đang loay hoay thì nghe tiếng 'răng rắc', chỉ trong vài phút, đồ đạc trong nhà chị sập hết xuống sông.
Sạt lở bờ sông, bờ biển đang diễn ra ở nhiều địa phương thuộc ĐBSCL, gây mất đất đai, nhà cửa của người dân. Trong tình hình này cần ưu tiên 2 việc, đó là di dời, tái định cư ổn định sinh kế cho người dân và cảnh báo sớm trước khi sạt lở xảy ra để người dân kịp di tản.
Chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương vừa có công văn chỉ đạo các sở, ngành, địa phương triển khai các nhiệm vụ, giải pháp để xử lý, khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải.
Công an Hải Dương chỉ đạo lực lượng xử lý nghiêm với hành vi xả thải gây ô nhiễm môi trường hệ thống Bắc Hưng Hải; tăng cường kiểm tra, trinh sát để kịp thời ngăn chặn, xử lý ngay các hành vi vi phạm.
Văn phòng Chính phủ mới ban hành Thông báo truyền đạt kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà tại Hội nghị về xử lý ô nhiễm môi trường hệ thống Công trình Thủy lợi Bắc Hưng Hải.