'Giữ lửa' cho làng nghề truyền thống giữa thời đại số

Không chỉ dừng lại ở trải nghiệm khám phá về ký ức, tuổi thơ hay tìm hiểu văn hóa làng nghề, dự án 'Về làng' còn là những hành trình mang thông điệp giáo dục ý thức giới trẻ trong việc bảo tồn giá trị văn hóa của dân tộc.

Tìm về với Trung thu thời ông bà anh...

Tàu thủy sắt, đèn ông sao từ gọng tre, ngọn nến gắn trong cái lon sữa, thiên nga bông đốt sáng trong đêm Trung thu là những ký ức khiến bao thế hệ 7x, 8x bồi hồi khi nhớ về...

Ngắm những món đồ chơi Trung thu truyền thống tại Hà Nội

Tết Trung thu với chủ đề 'Đèn thu lung linh' được tổ chức tại Hoàng Thành Thăng Long (Hà Nội) tái hiện những hình ảnh, rộn rã, mang lại cho trẻ em những trải nghiệm về Tết Trung thu truyền thống.

Ngắm những món đồ chơi Trung thu truyền thống từ thời 'ông bà anh'

Tại khu di tích Hoàng thành Thăng Long, nhiều đồ chơi dân gian truyền thống được giới thiệu như đèn ông sao, mặt nạ giấy bồi, tàu thủy sắt... gợi nhớ lại ký ức Trung thu xưa.

Nét riêng Tết Trung thu Việt Nam

Việt Nam có nhiều cái tết. Tết quan trọng nhất trong năm là Tết Nguyên đán. Sau Tết Nguyên đán là Tết Trung thu. Trước khi thành người lớn, ai cũng từng là trẻ con và hưởng nhiều Tết Trung thu...

Sức sống trò chơi dân gian trong Tết Trung thu 2022

Trong hai ngày 3-4/9/2022 (tức ngày 8, 9/8 âm lịch), Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam tổ chức chương trình 'Trung thu: Sức sống đồ chơi dân gian'. Chương trình năm nay thu hút sự tham gia của các nghệ nhân dân gian đã nhiều năm gắn bó, bảo tồn đồ chơi truyền thống cùng bảo tàng.

Sức sống của đồ chơi dân gian trong ngày Tết Trung thu

Ngày 3,4/9/2022 tới đây, tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam sẽ tổ chức chương trình Trung thu với chủ đề 'Sức sống đồ chơi dân gian'. Đây là hoạt động làm đồ chơi dân gian do các nghệ nhân có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực làm đồ chơi dân gian truyền thống.

Tàu thủy sắt tây: Món đồ chơi đưa về miền ký ức

Trong suốt thời bao cấp cho đến đầu những năm 1990, tàu thủy sắt là món đồ chơi Trung thu rất 'hot', gắn liền với ký ức về Tết Trung thu của nhiều thế hệ trẻ em Hà Nội.

Những con đường một thời thân quen

Khi tôi học hết cấp hai (năm 1968) cũng là thời gian Mỹ tạm thời ngừng ném bom miền Bắc. Trường cấp ba Lương Ngọc Quyến là nơi tôi ngày hai buổi tới học. Vậy là mấy năm liền tôi gắn bó với các con đường trong trung tâm thành phố. Ngày ấy, vẫn còn thời chiến.

Những ngày rét mướt, 'thầm thương trộm nhớ' bát ốc luộc vỉa hè Hà Nội

Giữa thời tiết vừa lạnh vừa nồm ở Hà Nội, một nồi ốc luộc thơm mùi sả, lá chanh, gừng ăn kèm với bát nước chấm đậm đà là điều mà bao người mê mẩn.

Kem mút - món ăn xa xỉ của tuổi thơ: Ai từng bị mắng vì lấy dép đổi kem giơ tay!

Không đa dạng nguyên liệu như bây giờ, kem mút thời xưa chỉ có bột, đường, đá nhưng vẫn khiến tụi trẻ con mê mẩn.

Khám phá Trung thu cổ truyền trực tuyến tại Hoàng Thành Thăng Long

Dịch Covid-19 ảnh hưởng đến việc tổ chức lễ Trung thu cho các em thiếu nhi. Để mang Tết Trung thu truyền thống đến với các em nhỏ trên khắp mọi miền cả nước, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội vừa giới thiệu di sản văn hóa này thông qua hình thức trực tuyến.

Trưng bày ảnh chụp Bác Hồ và các em thiếu niên nhi đồng vào dịp tết Trung thu

Với triển lãm 'Trung thu trong ánh mắt trẻ thơ', Trung tâm Triển lãm Văn hóa nghệ thuật Việt Nam sẽ phần nào chuyển tải những hồi ức đẹp về tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu niên nhi đồng nhân dịp tết Trung thu.

Tò mò Tết Trung thu đặc biệt ở Hà Nội 1 thế kỷ trước

Có thể cảm nhận rõ ràng sự đầm ấm và nét độc đáo trong Tết Trung thu của người Việt xưa qua loạt ảnh chụp Hà Nội đầu TK 20.

Phỏng dựng mâm cỗ Trung thu truyến thống của người Hà Nội đầu thế kỷ 20

Tết Trung thu xưa, đặc biệt là mâm cỗ Trung thu truyền thống của người Hà Nội đầu thế kỷ 20 sẽ được Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phỏng dựng dựa trên các tư liệu tranh vẽ, bút ký của Henri Oger, các nhà văn Nguyễn Tuân, Phan Kế Bính, Vũ Bằng….

Dù hạ hay đông, vẫn 'thầm thương trộm nhớ' bát ốc luộc vỉa hè Hà Nội

Ăn ốc luộc dịp mát giời hay nóng bức, vẫn cứ là không thể hợp hơn!

Giếng làng

Nổi tiếng nhất quê tôi, vẫn là hai giếng Cửa Đạu và giếng Chạ. Có thể nói, được xem như 'báu vật' địa linh ban tặng người dân. Cũng chính vì sự quý giá ấy mà giếng Cựa Đạu, giếng Chạ được xây dựng khá kiên cố và vững chắc bằng chất liệu đá.

Dạo phố nghề Hàng Thiếc, Hà Nội

Phố Hàng Thiếc là một phố nhỏ trong khu phố cổ Hà Nội. Qua thời gian, Hàng Thiếc là một trong ít phố nghề vẫn giữ được nghề truyền thống.

Đốt vàng mã: Tốn kém và ẩn họa

Có lẽ đã đến lúc cần vận động loại bỏ hành vi đốt vàng mã trong cộng đồng, một tập tục gây tốn kém, tiềm tàng hiểm họa.

Món quà quý ngày Tết

Trẻ con ở hẻm Cụt đứa nào cũng tin có tiên, giống như chúng vẫn tin có ma. Nhưng ma thì đáng sợ, còn tiên thì gần gũi, thân thiết với chúng.

'Chàng ngốc' từng bị xa lánh, giờ là đại gia nhiều người kính nể

Từng bị coi là kẻ 'ngu ngốc', là 'đồ phế thải', Lu đã viết lại cuộc đời mình bằng chính nỗ lực của bản thân, trở thành ông chủ giàu có.

Xóm gò thùng trăn trở giữ nghề

Thời 'hoàng kim' của hàng tôn, thiếc những năm 80, 90 của thế kỷ trước đã qua lâu, nên các tiệm làm nghề gò hàn thiếc ở khu vực đường Hoàng Hoa Thám (TP.Quảng Ngãi) đang thu hẹp dần. Dẫu vậy, vẫn còn những người thợ gò thiếc tâm huyết, tự mình trau dồi kiến thức, đổi mới cách làm để trụ được với nghề.

Thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký viết lên bảng bằng cách nào?

'Tâm huyết trao đời' là tự truyện của thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký - người không chịu khuất phục trước thiệt thòi của số phận. 50 câu chuyện trong sách kể hành trình cậu sinh viên tật nguyền Nguyễn Ngọc Ký trở thành người thầy ưu tú, một tấm gương về trí tuệ, tinh thần. Thầy Nguyễn Ngọc Ký bị liệt hai tay nên khi mới đứng lớp, ông luôn trăn trở làm sao để viết được lên bảng. Nếu không tìm ra cách viết bảng, ông cảm thấy có lỗi với học sinh.

Độc đáo tàu thủy truyền thống Khương Hạ

Trước đây cả làng Khương Hạ (Thanh Xuân, Hà Nội) chuyên làm đồ chơi Trung thu từ những sắt vụn, vỏ lon bỏ đi. Cứ mỗi dịp Trung thu về thì làng trên xóm dưới lại tấp nập người ra vào lấy hàng.

Nhiều điểm vui chơi Tết Trung thu trên phố cổ Hà Nội

Tết trung thu truyền thống với mâm ngũ quả trông trăng, đồ chơi truyền thống như: Ông tiến sĩ giấy, ông đánh gậy, đèn ông sao, tàu thủy sắt tây, con giống bột; Trò chơi múa lân, rước đèn ông sao thu hút sự chú ý của trẻ em.

Đèn Hoa Kỳ một thuở

Với những đứa trẻ lớn lên trong thời chiến, cái đèn Hoa Kỳ gần gũi thiêng liêng quá. Nó như báu vật của Aladin giúp tuổi thơ đi qua khốn khó mà thành người!

Loạt ảnh màu siêu hiếm về đèn Trung thu xưa

Sắc màu của đèn Trung thu là một nét đẹp truyền đời của ngày Tết Trung thu Việt Nam. Cùng cảm nhận điều này qua loạt ảnh màu đặc sắc được thực hiện qua nhiều giai đoạn lịch sử khác nhau...

Soi đồ chơi Trung thu của trẻ em Hà Nội một thế kỷ trước

Cùng sống lại ký ức Trung thu xưa qua loạt ảnh đặc sắc về các loại đồ chơi Trung thu của trẻ em Hà Nội một thế kỷ trước do người Pháp thực hiện.

Vui Tết Trung thu 'Lung linh trăng rằm' tại Hoàng thành Thăng Long

Trung thu năm nay, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình 'Lung linh trăng rằm' dành cho các bạn nhỏ tại Khu di tích Hoàng thành Thăng Long vào các ngày 26 và 27-9 với nhiều hoạt động hấp dẫn.

Vui Tết Trung thu 'Lung linh trăng rằm' tại Hoàng thành Thăng Long

Phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long – Hà Nội tổ chức chương trình vui Tết Trung thu 2020 với chủ đề 'Lung linh trăng rằm' tại Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội.