Trao đổi với phóng viên Báo Hànôịmới, Phó Cục trưởng Cục Thuế Hà Nội Nguyễn Tiến Trường cho biết, dịch Covid-19 diễn biến phức tạp tiếp tục ảnh hưởng đến công tác thu ngân sách nhà nước. Với kinh nghiệm từ năm 2020, Cục Thuế Hà Nội đã, đang triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp, trong đó sẽ tập trung rà soát, khai thác nguồn thu nhằm bảo đảm nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước năm 2021.
Hai tháng cuối cùng của năm 2020, cả ngành tài chính chạy nước rút để thu ngân sách quốc gia tiệm cận sát vạch đích. Kết quả tuy có bị hụt thu 2% so với dự toán nhưng lại tăng 158.500 tỷ đồng so với số báo cáo Quốc hội...
Một số lãnh đạo địa phương phát biểu tại hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2021 của ngành Tài chính cho biết, trong khó khăn bộn bề của năm 2020, nhưng cấp ủy, chính quyền địa phương đã vào cuộc, nỗ lực đảm bảo cân đối thu – chi ngân sách.
Sáng 5.1, UBND tỉnh tổ chức hội nghị triển khai nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế-xã hội nhằm cụ thể hóa các mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu năm 2021. Dự hội nghị có Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Bùi Thị Quỳnh Vân; Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Văn Minh; các Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Phước Hiền, Võ Phiên.
Do tác động của đại dịch Covid-19 và nhiều yếu tố bất thuận khác, hoạt động thu ngân sách của tỉnh năm 2020 gặp rất nhiều khó khăn và không đạt mục tiêu đề ra.
Trong năm 2019 ngân sách của tỉnh Quảng Ngãi hụt thu khoảng 2.680 tỷ đồng và đến năm 2020 ngân sách của tỉnh tiếp tục bị hụt thu, tính đến thời điểm này qua 2 năm liên tiếp (2019- 2020), ngân sách của tỉnh Quảng Ngãi bị hụt thu lên đến gần 6.500 tỷ đồng. Vì sao ngân sách của tỉnh này bị hụt thu nhiều như vậy?
Năm 2020, thu ngân sách Nhà nước (NSNN) dự kiến hụt thu, ảnh hưởng đến công tác điều hành chi ngân sách địa phương. UBND tỉnh chỉ đạo cơ quan quản lý ngân sách rà soát, xây dựng kịch bản điều hành nhiệm vụ chi bảo đảm khả năng cân đối ngân sách, quản lý chặt chẽ, hiệu quả chi ngân sách địa phương, phục vụ phát triển KT-XH của tỉnh.
Hai năm liên tiếp (2019 - 2020), Quảng Ngãi hụt thu ngân sách, gây khó khăn trong điều hành hoạt động thu - chi. Năm 2021, dự báo khó khăn vẫn còn nhiều, đòi hỏi việc điều hành ngân sách phải phù hợp hơn, để không mất cân đối, góp phần phát triển kinh tế, đảm bảo đời sống dân sinh.Dự lường trường hợp tiếp tục gặp khó
Đến thời điểm này, trên cơ sở sự vào cuộc của các cấp, các ngành, địa phương, sự quyết liệt của Chính phủ, Bộ Tài chính, dự kiến thu ngân sách giảm khoảng 100 nghìn tỷ đồng, thấp hơn mức dự báo trước đó.
Năm 2020 do ảnh hưởng của dịch Covid-19 tác động sâu rộng đến hầu hết các ngành kinh tế và các mặt của đời sống xã hội, tổng thu từ thuế 9 tháng đầu năm của Cục Thuế tỉnh Bắc Ninh đạt thấp so với dự toán cũng như thấp hơn so với cùng kỳ.
Chỉ còn 1 tháng nữa là kết thúc năm tài khóa 2020. Do đó, tập trung thu ngân sách trong thời điểm này vẫn là việc làm cấp thiết. Trong đó, cần thu hồi các khoản nợ được gia hạn theo Nghị định 41 của Chính phủ về hỗ trợ doanh nghiệp (DN), hộ kinh doanh bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 đã hết thời gian gia hạn và những nguồn thu có khả năng...Giao chỉ tiêu thu nợ cho từng cán bộ, công chức
Quốc hội ban hành Nghị quyết số 128/2020/QH14 về dự toán ngân sách nhà nước năm 2021.
Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 128/2020/QH14 về dự toán ngân sách nhà nước năm 2021, theo đó, bội chi ngân sách nhà nước năm 2021 là 4% GDP.
Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 128/2020/QH14 về dự toán ngân sách nhà nước năm 2021.
Mất khả năng cân đối thu chi năm 2020, Quảng Ngãi đề nghị Bộ Tài chính tạm cấp 2.667 tỷ đồng.
Do hụt thu cân đối ngân sách lớn trong 2 năm liên tiếp, nên tỉnh Quảng Ngãi không còn khả năng cân đối thu chi năm 2020. Trước tình hình này, UBND tỉnh này đã có văn bản đề nghị Bộ Tài chính tạm cấp 2.667 tỷ đồng.
Do hụt thu ngân sách lớn trong hai năm liên tiếp, tỉnh Quảng Ngãi không còn khả năng cân đối thu chi năm 2020.
Tại phiên họp chiều ngày 12/11/2020, Quốc hội vừa thông qua Nghị quyết dự toán ngân sách nhà nước 2021 là 1.343.330 tỷ đồng.
Chiều 12/11, với đa số phiếu tán thành, Quốc hội đã biểu quyết thông qua nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2021.
Tiếp tục chương trình làm việc, chiều 12-11, với với 92,53% đại biểu tán thành, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước năm 2021.
Chiều nay 12/11, với đại đa số đại biểu tán thành, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Dự thảo Nghị quyết dự toán NSNN năm 2021.
Chiều 12/11, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2021 với 92,53% đại biểu tán thành.
Chiều ngày 12/11, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2021 với 92,53% đại biểu tán thành. Trong Nghị quyết mới được thông qua, Quốc hội giao Chính phủ thực hiện một số biện pháp điều hành nhiệm vụ tài chính - NSNN năm 2021. Đáng chú ý, trong năm 2021, chưa thực hiện điều chỉnh mức lương cơ sở, chuẩn nghèo.
Nghị quyết của Quốc hội quyết định trong năm 2020, không thực hiện điều chỉnh mức lương cơ sở, lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp hàng tháng. Sang năm 2021, chưa thực hiện điều chỉnh mức lương cơ sở, chuẩn nghèo.
Chiều 12/11, thực hiện Chương trình Kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa XIV, Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước năm 2021. Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển điều hành nội dung làm việc.
Với đa số phiếu thuận, chiều nay (12/11), Quốc hội đã thông qua nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2021.
Chiều 12/11, với 92,53% đại biểu tán thành, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2021.
Nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ đã chạm trần 25% tổng thu NSNN của năm 2020 và dự kiến sẽ đạt cao hơn 27% tổng thu NSNN của năm 2021.
Lệ phí trước bạ lần đầu đối với ô tô điện chạy pin sẽ là 0% trong vòng 3 năm và bằng 50% mức thu lệ phí trước bạ đối với ô tô chạy xăng, dầu cùng loại, cùng số chỗ ngồi trong 2 năm tiếp theo.
Ngày 29/10, Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng Đoàn Văn Việt chủ trì hội nghị triển khai thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm 2 tháng cuối năm 2020.
Do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 nên tình hình phát triển kinh tế-xã hội cũng như thu ngân sách nhà nước của thị xã An Khê (tỉnh Gia Lai) gặp nhiều khó khăn. Để đảm bảo tiến độ thu ngân sách, từ nay đến cuối năm, thị xã quyết liệt triển khai đồng bộ nhiều giải pháp với quyết tâm cao nhất.
Với phương châm, cùng tháo gỡ vướng mắc nhằm tạo nguồn thu và nuôi dưỡng nguồn thu, sau hai tháng triển khai nhiều giải pháp quyết liệt, đồng bộ, kết quả thu ngân sách của tỉnh Đăk Lăk đang có nhiều khởi sắc.
Ủy ban Giao dịch và Chứng khoán Mỹ (SEC) vừa phạt BMW 18 triệu USD vì 'công bố thông tin không chính xác, sai sự thật' mà cụ thể hơn là vì doanh số xe.
Từ nay đến cuối năm, Cục Thuế Ninh Bình tiếp tục rà soát các nguồn thu, nhất là các khoản thu tiềm năng, còn dư địa lớn để khai thác tăng thu, bù đắp một phần số hụt thu do dịch Covid-19.
Trong bối cảnh thu ngân sách gặp rất nhiều khó khăn do tác động của dịch Covid-19, UBND tỉnh yêu cầu các đơn vị thụ hưởng ngân sách siết chặt chi những tháng cuối năm.
Ngày 31-8, tại Hà Nội, đoàn công tác do Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển làm Trưởng đoàn đã làm việc với Bộ Y tế về đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ chủ yếu, tình hình thực hiện dự toán ngân sách nhà nước (NSNN) hàng năm và kế hoạch đầu tư công trung hạn năm 2016 - 2020; dự kiến kế hoạch ngành và kế hoạch đầu tư công trung hạn năm 2021 - 2025.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 bùng phát trở lại, Tổng cục Thuế đang đưa ra các giải pháp gấp rút, đặc biệt rà soát lại các nguồn thu còn dư địa như: Thương mại điện tử, kinh doanh qua mạng Internet… để bù đắp khoản hụt thu.
6 tháng đầu năm, dịch Covid-19 đã ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, dẫn đến thu ngân sách giảm mạnh.
Ngày 8-7, tại Hà Nội, Tổng cục Thuế (Bộ Tài chính) tổ chức 'Hội nghị sơ kết công tác thuế 6 tháng đầu năm và nhiệm vụ, giải pháp những tháng cuối năm 2020'.
Thu ngân sách nhà nước (NSNN) 6 tháng đầu năm 2020 do ngành thuế quản lý mới đạt mức thấp nhất so với thu của một số năm gần đây. Với mục tiêu phấn đấu hoàn thành dự toán thu NSNN ở mức cao nhất, trong 6 tháng cuối năm, ngành thuế tập trung rà soát các nguồn thu còn dư địa, còn tiềm năng. Tăng cường thu nợ để khai thác tăng thu, bù đắp một phần số hụt thu NSNN do dịch bệnh COVID-19.
Đại dịch toàn cầu Covid-19 khiến hàng chục doanh nghiệp (DN), HTX, cơ sở sản xuất, kinh doanh (SXKD) đóng chân trên địa bàn huyện Bắc Quang bị ảnh hưởng. Hệ lụy kế tiếp là hàng trăm lao động bị chấm dứt hợp đồng lao động hoặc ngừng việc. Tuy nhiên, ngay khi cả nước 'Thiết lập trạng thái bình thường mới: Vừa đẩy mạnh phát triển KT-XH, vừa chống dịch hiệu quả'; cấp ủy, chính quyền huyện Bắc Quang trở thành người bạn đồng hành cùng doanh nghiệp vượt khó.
Sáng 12/6, trong cuộc họp báo chuyên đề về công tác quản lý thuế, lãnh đạo Tổng cục Thuế cho biết sẽ tăng cường rà soát các nguồn thu còn dư địa, còn tiềm năng để khai thác tăng thu, bù đắp một phần số hụt thu ngân sách nhà nước (NSNN) do ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19.