Phát hiện tấm bia 447 ký tự, Tần Thủy Hoàng được giải nỗi oan

Cách đây 103 năm, các nhà khảo cổ Trung Quốc khai quật được một tấm bia đá khắc 447 ký tự trên núi Lang Nha. Việc giải mã tấm bia này giúp 'giải oan' cho Tần Thủy Hoàng.

Mùa xuân qua bút ký của Hoàng Phủ Ngọc Tường

Trong văn chương Hoàng Phủ Ngọc Tường, phần tinh túy nhất chính là bút ký, trong đó có những trang viết đặc sắc về mùa xuân. Trong bút ký 'Hành lang của người và gió...' nhà văn đã cảm nhận về mùa xuân hòa bình đầu tiên được đánh dấu bằng cột mốc Hiệp định Paris lịch sử vào ngày 27/1/1973, cách đây nửa thế kỷ. Hôm ấy không thể nào quên:

Ngô Sĩ Liên - sử gia danh tiếng thế kỷ XV | Danh nhân Thăng Long - Hà Nội | 27/01/2024

Ngô Sĩ Liên sinh năm 1380, xuất thân từ một gia đình nho học. Từ nhỏ ông đã bộc lộ tài năng xuất chúng về văn học, sử học. Năm 1479, Ngô Sĩ Liên được giao nhiệm vụ biên soạn bộ sử chính thống của Việt Nam. Ông cùng với các cộng sự đã dành nhiều năm trời để sưu tầm tư liệu, nghiên cứu, viết lách. Cuối cùng, bộ Đại Việt sử ký toàn thư đã được hoàn thành vào năm 1483.

FPT ra mắt cuốn sách về hành trình 'Từ tay trắng đến tập đoàn toàn cầu'

Đây là cuốn sách chính thức đầu tiên của FPT ra mắt công chúng và cộng đồng doanh nghiệp, với nhiều câu chuyện thành công và cả những kinh nghiệm xương máu trên hành trình 35 năm để trở thành công ty có chỗ đứng trên toàn cầu.

Thực hư lăng mộ Tần Thủy Hoàng chứa 'bản đồ thủy ngân' 100 tấn?

Việc lăng mộ Tần Thủy Hoàng có chứa thủy ngân hay không là câu hỏi được nhiều người quan tâm. Mới đây, các nhà khảo cổ đã lên tiếng về vấn đề này.,

Nữ sĩ Đoàn Thị Điểm: Bậc anh hoa chiếu diệu

Chúng tôi ngồi trò chuyện dưới tán cây vú sữa trong khuôn viên nhà Từ đường dòng họ Đoàn làng Giai Phạm, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên. Câu chuyện trở nên rôm rả hơn khi ông Đoàn Doãn Lực, hậu duệ đời thứ 18 của ông Đoàn Doãn Nghi - người được coi là Tổ họ Đoàn làng Giai Phạm hào hứng khoe: 'Ông về thăm làng dịp này thật là may. Làng vừa khánh thành nhà thờ cụ Đoàn Thị Điểm'. Nói rồi ông Lực dừng ít giây rồi nói tiếp: 'Họ Đoàn ở làng này đã hai mươi đời rồi ông ạ'.

Tại sao binh mã đất nung trong lăng Tần Thủy Hoàng không một ai đội mũ giáp sắt?

Khi khai quật đội quân đất nung của Tần Thủy Hoàng, người ta phát hiện các binh sĩ này không đội mũ giáp sắt, chỉ búi tóc đơn giản sau đầu.

Thực hư việc lăng mộ Tần Thủy Hoàng chứa 'bản đồ thủy ngân' nặng 100 tấn?

Việc lăng mộ Tần Thủy Hoàng có chứa thủy ngân hay không là câu hỏi được nhiều người quan tâm. Mới đây, các nhà khảo cổ đã lên tiếng về vấn đề này.

Nghĩ từ chuyện bác thợ xây uống rượu lái xe

Xử lý vi phạm không có ngoại lệ là điều đương nhiên phải làm, song để thay đổi được nhận thức, chắc chắn không chỉ có biện pháp xử phạt.

Cuốn sách ghi chép văn hóa doanh nghiệp của FPT

'FPT bí lục - Khám phá văn hóa doanh nghiệp tại FPT' tiết lộ nhiều khía cạnh văn hóa của tập đoàn công nghệ thông tin hàng đầu Việt Nam qua các sự kiện và câu chuyện được giữ kín.

Sau cái chết của Tần Thủy Hoàng, con cháu của ông đã đi đâu? Vì sao bây giờ có rất ít người họ Doanh?

Là Hoàng đế nức tiếng trong lịch sử Trung Quốc, Tần Thủy Hoàng lâu nay vẫn được mệnh danh là 'thiên cổ nhất đế'.

Vì sao thích khách thấy cung điện Tần Thủy Hoàng đều rùng mình sợ hãi?

Cung điện Hàm Dương của Tần Thủy Hoàng là một công trình hoành tráng và đặc biệt có thiết kế đặc sắc khiến cho những thích khách đến đây đều cảm thấy sợ hãi.

Cung A Phòng chưa bao giờ bị đốt, Hạng Vũ mang tiếng oan ngàn năm?

Được xây dựng dưới thời Tần Thủy Hoàng, cung A Phòng có thiết kế xa hoa, hoành tráng. Tương truyền, Hạng Vũ đã cho thiêu rụi Cung A Phòng sau khi chiếm được kinh đô Hàm Dương. Tuy nhiên, giới chuyên gia cho rằng đó không phải sự thật.

Giải mã: Làm thế nào để thực hiện xét nghiệm quan hệ cha con ở Trung Quốc cổ đại? 'Nhỏ máu nhận người thân' có thực sự tác dụng

Ngày nay, với sự phát triển của y học hiện đại, việc giám định quan hệ huyết thống đã trở nên rất dễ dàng. Vậy ở thời xa xưa, khi công nghệ chưa phát triển như bây giờ thì người ta xác định quan hệ huyết thống bằng cách nào?

Nghệ thuật vẽ hoa văn bằng sáp ong của người Mông trở thành Di sản Văn hóa

Nghệ thuật vẽ hoa văn bằng sáp ong trên vải của người Mông ở Yên Bái được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Bí ẩn đằng sau pho tượng biết đổi màu mặt trong lăng mộ của Tần Thủy Hoàng

Những bí ẩn xung quanh lăng mộ của Tần Thủy Hoàng cho đến nay vẫn thu hút sự quan tâm lớn.

8 chữ khắc trên ngọc tỷ của Tần Thủy Hoàng, bất ngờ khi bút tích không phải do vua ngự bút

Danh tính người đã viết 8 chữ khắc lên trên ngọc tỷ của Tần Thủy Hoàng chắc hẳn khiến nhiều người không khỏi tò mò.

5 vị bá chủ thời Xuân Thu có kết cục ra sao?

Theo 'Sử ký' ghi chép, 'Xuân Thu Ngũ Bá' là chỉ 5 vị bá chủ thời Xuân Thu, bao gồm: Tề Hoàn Công, Tấn Văn Công, Tần Mục Công, Sở Trang Vương, Tống Tương Công.

Mở mộ Tần Thủy Hoàng, thót tim thấy pho tượng đổi màu ma quái

Khi khai quật lăng mộ của Tần Thủy Hoàng tại Tây An, Thiểm Tây, Trung Quốc, các chuyên gia bất ngờ và tò mò khi tìm thấy một pho tượng chiến binh có mặt xanh. Tuy nhiên, gương mặt đổi sang màu nâu sau 5 phút phát hiện.

Sự khác biệt giữa anh hùng và người bình thường

Cuộc sống vốn nhiều chông gai và trở ngại nhưng đó chính là nghịch cảnh để tạo nên những người anh hùng giữa vô vàn người bình thường.

Quái lạ - nét thi pháp của văn xuôi trung đại!

Bản thân khái niệm 'nghệ thuật' đã có nét nghĩa trên mức thông thường. Có đại văn hào nói sự bình thường sẽ giết chết nghệ thuật là theo cái ý ấy. Xin được chứng minh một số sử ký, truyền kỳ thời trung đại thường kiến tạo những sự quái lạ để nói về cái ngược đời của nhân vật, sự kiện.

Sự biến mất của ba nhân vật nổi tiếng trong lịch sử Trung Hoa này vẫn là một bí ẩn suốt hàng nghìn năm

Trung Quốc có lịch sử năm nghìn năm. Trong lịch sử lâu dài này, có rất nhiều nhân vật có thế lực đã xuất hiện, có người nổi tiếng qua mọi thời đại, được vô số người ngưỡng mộ và tôn sùng, có người bị mọi thế hệ hắt hủi.

Bí ẩn về người được Tần Thủy Hoàng sai đi tìm cỏ trường sinh bất tử

Nghe nói ở Tây Vực có một loại cỏ cứu người chết sống lại, Tần Thủy Hoàng sai nhà giả kim Từ Phúc đi về phía đông tìm kiếm.

Bí ẩn sự biến mất của 3 nhân vật nổi tiếng lịch sử Trung Quốc

Trong lịch sử Trung Quốc, một số nhân vật nổi tiếng như Quỷ Cốc tử, Lão Tử và Từ Phúc được nhiều người ngưỡng mộ, kính trọng. Tuy nhiên, họ biến mất bí ẩn khiến hậu thế tò mò.

Vì sao hậu duệ của Tần Thủy Hoàng bất ngờ biến mất trong lịch sử?

Dòng họ Doanh của Tần Thủy Hoàng có rất đông con cháu. Thế nhưng, đến nay, hậu duệ của Tần Thủy Hoàng không còn ai. Vì sao lại vậy?

Sự thật tàn nhẫn về việc dòng họ Doanh của Tần Thủy Hoàng biến mất, ngày nay không còn hậu duệ

Dù có rất nhiều con cháu nhưng tới nay, dòng họ Doanh của Tần Thủy Hoàng lại không còn bất cứ hậu duệ nào. Vì sao.

Vì sao đội quân đất nung trong mộ Tần Thủy Hoàng không đội mũ giáp?

Trong đội quân đất nung tìm thấy ở lăng mộ Tần Thủy Hoàng, các chuyên gia phát hiện không có bức tượng nào đội mũ giáp. Thay vào đó, họ búi tóc và chủ yếu đội khăn trùm đầu bằng vải lanh. Vì sao lại vậy?

Nữ hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc: Không phải Võ Tắc Thiên, tàn nhẫn gấp trăm lần Võ Thị?

Nếu so về độ tàn nhẫn, người phụ nữ này được đánh giá là còn tàn nhẫn hơn cả Võ Tắc Thiên nhiều. Bà mới chính là nữ hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc.

Dùng AI họa chân dung Tần Thủy Hoàng, kết quả cực sửng sốt

Các chuyên gia đã căn cứ vào các ghi chép trong sử liệu và tranh vẽ rồi dùng trí tuệ nhân tạo (AI) để phục dựng chân dung Tần Thủy Hoàng. Hình ảnh phục dựng khiến nhiều người bất ngờ.

Học sinh hào hứng với chuyên đề 'Hải Phòng âm vang miền cửa biển'

Hơn 700 học sinh Trường THCS Chấn Hưng, huyện Tiên Lãng (Hải Phòng) cùng tham gia chuyên đề đội cấp thành phố.

Bí ẩn về người được Tần Thủy Hoàng sai đi tìm cỏ trường sinh bất tử

Nghe nói ở Tây Vực có một loại cỏ cứu người chết sống lại, Tần Thủy Hoàng sai nhà giả kim Từ Phúc đi về phía đông tìm kiếm.

Vì sao thích khách 'sợ hết hồn' khi đứng trước cung điện Tần Thủy Hoàng

Sau khi thống nhất giang sơn, Tần Thủy Hoàng xây dựng một cung điện nguy nga, tráng lệ ở Hàm Dương. Theo một số ghi chép, thích khách khi nhìn thấy cung điện đã 'sợ hết hồn' khiến kế hoạch ám sát Tần Thủy Hoàng thất bại.

Vì sao con cháu Tần Thủy Hoàng đông thế mà nay không còn ai?

Tần Thủy Hoàng không chỉ có hai người con trai là Phù Tô và Hồ Hợi, mà còn có rất nhiều con... Tuy nhiên, đến ngày nay, họ Doanh không còn sót lại hậu duệ nào.

Mầm non tương lai tỉnh Phú Yên có trường mới 1,2 tỷ đồng

Ngày 28/8, FPT và Quỹ Hy vọng đã tổ chức lễ khánh thành điểm trường Nguyên Xuân (tỉnh Phú Yên), ngôi trường được gấp rút xây dựng để kịp thời bàn giao trước thềm khai giảng năm học mới.

13 tuổi, Tần Thủy Hoàng làm chuyện 'động trời' nào khiến hậu thế kinh sợ?

Khi 13 tuổi, Tần Thủy Hoàng đã bắt đầu xây dựng lăng mộ cho bản thân. Sau 38 năm, lăng mộ hoàn thành. Không lâu sau, Vua Tần băng hà khiến nhiều người cho rằng ông đã tiên đoán được cái chết của bản thân.

Không sợ chết, vì sao Tần Thủy Hoàng lại mưu cầu sự trường sinh?

Có lẽ nhiều người biết đến mong ước mãnh liệt được trường sinh bất tử của Tần Thủy Hoàng, nhưng ít ai hiểu được bí mật sâu xa đằng sau ham muốn này.

4 cô gái BlackPink sẽ ra sao nếu nhóm tan rã?

Nếu không gia hạn hợp đồng với YG Entertainment, nhóm BlackPink sẽ tan rã.

Tần Thủy Hoàng nhẫn tâm đày mẹ ruột, đoạt mạng 2 người em

Trước khi tiêu diệt toàn bộ các nước chư hầu, Tần Thủy Hoàng đã phải thanh trừ một cuộc biến loạn lớn ở hậu cung do chính mẹ ruột mình gây ra.