Chiến thắng trận đầu ngày 2 và 5/8/1964 là chiến thắng của sức mạnh tinh thần toàn dân tộc, là ý chí quyết tâm dám đánh, biết đánh và quyết thắng giặc Mỹ xâm lược.
Cách đây 60 năm, để cứu vãn sự thất bại của chiến lược 'Chiến tranh đặc biệt' ở chiến trường miền Nam, đế quốc Mỹ đã dựng nên cái gọi là 'Sự kiện Vịnh Bắc Bộ' hòng phá hoại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và ngăn chặn sự chi viện của hậu phương lớn miền Bắc đối với tiền tuyến lớn miền Nam.
60 năm trước, ngày 2 và 5-8-1964, ngay trong lần đầu ra quân chiến đấu, Hải quân nhân dân Việt Nam đã đánh đuổi tàu khu trục Maddox của đế quốc Mỹ khỏi vùng biển nước ta. Sau đó, phía xâm lược đã dựng lên 'Sự kiện Vịnh Bắc Bộ', mở chiến dịch 'trả đũa' mang tên 'Mũi tên xuyên'. Với tinh thần quyết tâm bảo vệ và giữ vững chủ quyền vùng biển, vùng trời thiêng liêng của Tổ quốc, quân và dân ta, trực tiếp là lực lượng Hải quân nhân dân Việt Nam và Phòng không Không quân đã phối hợp đánh thắng trận đầu. Sự kiện tiêu biểu này đại diện cho ý chí quyết chiến, quyết thắng cùng bản lĩnh, trí tuệ Việt Nam và tiếp tục khẳng định tinh thần quyết tâm dám đánh, biết đánh và đánh thắng mọi kẻ thù xâm lược…
Trả lời phỏng vấn phóng viên VOV, Tiến sĩ Nguyễn Thu Hạnh- cán bộ nghiên cứu Viện Sử học – Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam cho rằng, sự kiện Vịnh Bắc Bộ đã gợi mở cho chúng ta rất nhiều bài học mà cho đến nay chúng ta vẫn tiếp tục phải suy ngẫm.
Nhân dịp kỷ niệm 60 năm Chiến thắng trận đầu của Hải quân nhân dân Việt Nam, sáng 1/8, Quân chủng Hải quân tổ chức Lễ tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ và nhân dân hy sinh trong Chiến thắng trận đầu tại vùng biển Cửa Lục (TP Hạ Long, Quảng Ninh).
Ngày 1/8, tại vùng biển Cửa Lục, phường Bãi Cháy, TP Hạ Long, Quân chủng Hải quân và tỉnh Quảng Ninh tổ chức Lễ tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ và Nhân dân đã chiến đấu anh dũng, hy sinh trong Chiến thắng trận đầu ngày 2 và ngày 5/8/1964.
Trong Chiến thắng trận đầu chống đế quốc Mỹ cách đây 60 năm, quân và dân tỉnh Quảng Ninh đã bắn trúng 3 máy bay Mỹ, trong đó có 2 chiếc rơi tại chỗ.
Kỷ niệm 60 năm chiến thắng trận đầu của Hải quân nhân dân Việt Nam (2 và 5/8/1964 - 2 và 5/8/2024), sáng 31/7, tại Bia di tích sông Gianh, Quân chủng Hải quân và tỉnh Quảng Bình tổ chức lễ tưởng niệm các anh hùng, liệt sĩ và nhân dân hy sinh trên sông Gianh.
Sáng 31/7, tại Bia di tích sông Gianh, Quân chủng Hải quân tổ chức lễ tưởng niệm các anh hùng, liệt sĩ và nhân dân hy sinh trong chiến thắng trận đầu (ngày 2 và 5/8/1964).
Sáng nay, 31/7, tại Bia di tích sông Gianh, Quân chủng Hải quân tổ chức lễ tưởng niệm các anh hùng, liệt sỹ và nhân dân hy sinh trong chiến thắng trận đầu ngày 2 và 5/8/1964.
Nhiều thập niên qua, 'Sự kiện Vịnh Bắc Bộ' và chiến công đánh thắng trận đầu ngày 2 và 5/8/1964 của quân và dân ta đã đi vào lịch sử cuộc chống Mỹ cứu nước của dân tộc như một sự kiện tiêu biểu cho ý chí quyết chiến, quyết thắng, bản lĩnh và trí tuệ Việt Nam.
Sáng 30-7, Quân chủng Phòng không-Không quân (PKKQ) tổ chức lễ kỷ niệm 60 năm Chiến thắng trận đầu chống chiến tranh phá hoại miền Bắc (5-8-1964/5-8-2024) và 25 năm hợp nhất Quân chủng PKKQ (14-7-1999/14-7-2024).
Trong chương trình 'Giữ biển trời quê hương' phát sóng trên VTV1 vào 20h10 ngày 3/8/2024, nhà sử học Robert.J.Hanyok sẽ giải mã các tài liệu mật về 'Sự kiện Vịnh Bắc Bộ' 60 năm trước.
Nhân dịp kỷ niệm 60 năm Ngày truyền thống Chiến thắng trận đầu, Quân chủng Phòng không - Không quân đã khai mạc Triển lãm chuyên đề '60 năm âm vang Chiến thắng trận đầu' nhằm tuyên truyền, giới thiệu về chiến thắng trận đầu xuất sắc của Bộ đội Phòng không - Không quân, Bộ đội Hải quân và quân dân miền Bắc.
Lễ tưởng niệm các Anh hùng liệt sỹ và nhân dân hy sinh trong 'Chiến thắng trận đầu' là hoạt động nhân văn cao cả, thể hiện tinh thần 'uống nước, nhớ nguồn' của toàn dân tộc, nhân dân các thế hệ.
Kỷ niệm 60 năm Ngày 'Chiến thắng trận đầu' của Hải quân nhân dân Việt Nam (5/8/1964-5/8/2024), Bộ Tư lệnh Vùng I, Quân chủng Hải quân và tỉnh Quảng Ninh sẽ tổ chức Lễ tưởng niệm các Anh hùng liệt sỹ, nhân dân hy sinh trong trận đánh đầu tiên này tại khu vực Cảng tàu khách quốc tế Hạ Long, thành phố Hạ Long vào ngày 1/8.
Chiều 18-7, tại Hà Nội, Cục Chính trị Quân chủng Phòng không-Không quân phối hợp với Thư viện Quân đội tổ chức trưng bày sách, báo, tài liệu và giao lưu nhân chứng lịch sử với chủ đề 'Sức mạnh làm nên chiến thắng'. Thiếu tướng Bùi Tố Việt, Ủy viên Thường vụ Đảng ủy, Phó chính ủy Quân chủng Phòng không-Không quân dự và chỉ đạo chương trình.
Ngày 2 và 5/8/1964, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Bác Hồ kính yêu, Hải quân nhân dân Việt Nam sau 9 năm thành lập, lần đầu tiên ra quân chiến đấu anh dũng, kiên cường, làm nên truyền thống 'Đánh thắng trận đầu'. Những người lính biển khoác áo vằn cánh sóng đã 'bẻ gãy gọng kìm không quân' trong chiến dịch 'Mũi tên xuyên' của Mỹ.
Sau khi giành được vòng nguyệt quế, nam sinh này không khỏi tự hào và cảm giác lâng lâng vì đây là lần thứ 7 cầu truyền hình về với Thừa Thiên - Huế.
Giành 185 điểm ở cuộc thi quý 3 Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 24, Võ Quang Phú Đức (Trường THPT Chuyên Quốc học, Thừa Thiên - Huế) đã mang cầu truyền hình trận chung kết năm về với Thừa Thiên - Huế.
Trong trận thi Quý 3 của chương trinh 'Đường lên đỉnh Olympia' năm thứ 24 được phát sóng vào chiều 7/7, em Võ Quang Phú Đức, đại diện đến từ THPT chuyên Quốc Học Huế đã xuất sắc giành giải nhất.
'Nếu ai hỏi vì sao, quê hương chúng ta nhiều ngói mới, rằng có đắng cay nên chờ mới có ngọt bùi...', 60 năm trôi qua, giai điệu thân thương, trìu mến của tác phẩm 'Quảng Bình quê ta ơi' đã trở thành một trong những ca khúc đi cùng năm tháng. Cho đến nay, bài hát ấy vẫn được cất lên rộn ràng trong niềm vui mới không chỉ ở mảnh đất 'bao mến thương' Quảng Bình mà trên cả nước và nhiều nơi thế giới.
Đã gần 60 năm trôi qua ! Sau cái sự kiện ( sau này mình mới biết ) gọi là ' sự kiện Vịnh Bắc Bộ - máy bay Mĩ đánh phá cả nơi con cháu cán bộ nhân viên của bệnh viện Việt Xô được đưa lên sơ tán- một vùng quê của tỉnh Vĩnh Phú (nay tách thành hai tỉnh Vĩnh Phúc và Phú Thọ), tôi được trả về với ba mẹ ở nông trường Thanh Hà - Huyện Kim Bôi- Tỉnh Hòa Bình.
'Chẳng có ai tẻ nhạt ở trên đời/Mỗi số phận chứa một phần lịch sử'. Nhà thơ Nga Evtushenko đã viết như thế.
51 năm trước, ngày 27-1-1973, Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam được ký kết. Đây là thắng lợi từ sức mạnh tổng hợp của dân tộc, trong đó có sự giúp đỡ to lớn của bạn bè quốc tế.
Các tư liệu, hình ảnh, hiện vật trưng bày tại Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh tái hiện tương đối đầy đủ thân thế và sự nghiệp cách mạng của Đại tướng, về quê hương Thừa Thiên Huế, về quá trình xây dựng quân đội, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và công cuộc đấu tranh thống nhất đất nước. Trong đó, có những hiện vật gốc như chiếc cặp da, đôi giày da, mũ da là những vật dụng được Đại tướng sử dụng để cải trang thành nhà tư sản trên con đường vào Nam nhận nhiệm vụ.
Đó là anh Nguyễn Đức Vượng, sinh năm 1943 tại 189 Hoàng Hoa Thám -Liễu Giai -Hà Nội, nhập ngũ năm 1963.
Ngày này năm xưa: Ngày 5/8/1930, Tạp chí Đỏ (tiền thân của Tạp chí Cộng sản) do đồng chí Nguyễn Ái Quốc sáng lập đã chính thức ra số đầu tiên.
Ngày 5-8-1964, sau khi dựng nên 'sự kiện vịnh Bắc Bộ' đánh lừa dư luận thế giới và trong nước, đế quốc Mỹ bất ngờ mở cuộc tấn công mang tên 'Hành quân Pierce Arrow' (Mũi tên xuyên), đánh vào hầu hết các căn cứ hải quân của ta suốt ven biển từ cảng Sông Gianh (Quảng Bình) đến Bãi Cháy (Quảng Ninh), mở đầu cuộc tấn công quy mô lớn phá hoại miền Bắc nước ta.
Thất bại của chiến lược ' Chiến tranh đặc biệt ' ở Việt Nam đã gây ra nhiều tác động trong chính trường và xã hội Mỹ. Để cứu vãn tình hình Tổng thống Johnson đã tìm cách mở rộng chiến tranh ra miền Bắc Việt Nam. Nhà Trắng đã giao cho CIA và Lầu Năm Góc vạch ra và rốt ráo thực hiện kế hoạch này. Thế là một kịch bản đã được vạch ra và được tung ra thực hiện.
Thái Nguyên - vùng đất giàu truyền thống cách mạng đã lập nên nhiều chiến công oanh liệt trong lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Đặc biệt, trong những chiến công đó, có sự đóng góp không nhỏ của cán bộ công nhân viên Nhà máy Điện Thái Nguyên, tiền thân của Công ty Điện lực Thái Nguyên ngày nay.
Sáng 20-7, tại Hà Nội, Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã đến dâng hương tại Nhà tưởng niệm Đại tướng Nguyễn Chí Thanh; thăm Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh tại 81 phố Tân Nhuệ (Thụy Phương, Bắc Từ Liêm, Hà Nội).
Cùng với lực lượng thanh niên xung phong cả nước, phong trào 'Ba sẵn sàng' tại Hà Tĩnh đã đi vào lịch sử như một thiên anh hùng ca bất diệt của tuổi trẻ Việt Nam.
Việc xây Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh nhằm tôn vinh, tri ân công lao của lãnh tụ Hồ Chí Minh, các nhà lãnh đạo tiền bối và cá nhân Đại tướng Nguyễn Chí Thanh cho sự nghiệp cách mạng Việt Nam.
Sáng 6/7, tại Hà Nội, nhân dịp tri ân 56 năm ngày mất của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh (6/7/1967 - 6/7/2023), Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh tại số 81 đường Tân Nhuệ, phường Thụy Phương, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội, đã chính thức mở cửa đón khách tham quan thử nghiệm. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng gửi lẵng hoa chúc mừng.
Cùng với dự đoán thiên tài của Hồ Chủ tịch, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa III) họp Hội nghị lần thứ 11 (đặc biệt) về tình hình và nhiệm vụ cấp bách đã quyết định chuyển hướng kinh tế miền Bắc từ thời bình sang thời chiến.
Thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, người dân xã Tòng Đậu đã biết tự chế vũ khí để đánh giặc. Trong kháng chiến chống Mỹ, lớp lớp thanh niên Tòng Đậu hăng hái thi đua sản xuất, củng cố hậu phương, góp sức cho tiền tuyến đánh thắng giặc Mỹ. Với những đóng góp to lớn, Tòng Đậu vinh dự là 1 trong 2 địa phương của huyện Mai Châu được trao tặng danh hiệu Anh hùng LLVT nhân dân thời kỳ kháng chiến chống Mỹ.
Ngày 23-9-1945, được sự giúp đỡ của quân Anh, thực dân Pháp nổ súng gây hấn ở Sài Gòn, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam lần thứ hai. Những năm đầu kháng chiến, tuy đã có một số đơn vị bắn rơi máy bay địch bằng súng bộ binh, song do điều kiện trang bị vũ khí của ta còn thô sơ, lại chưa được huấn luyện bài bản, nên hiệu suất chiến đấu chưa cao.
Cách đây tròn 50 năm, ngày 27-1-1973, Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam (gọi tắt là Hiệp định Paris) được ký kết. Đây là kết quả của cuộc đấu tranh kiên cường, bất khuất của nhân dân ta ở cả hai miền đất nước, đã tạo ra bước ngoặt mới trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc. Đó là thắng lợi của khát vọng hòa bình, của ý chí, tinh thần Việt Nam cùng sự đồng hành của nhân dân yêu chuộng hòa bình khắp năm châu, là mốc son trong trang sử vàng của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam.
Để đi đến đàm phán, nhân dân 2 miền đất nước, dưới sự chỉ đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, đã từng bước kiên trì và bền bỉ, anh dũng và kiên cường phá tan mọi âm mưu, thủ đoạn của đế quốc Mỹ. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 là một đòn chí mạng vào quân đội Mỹ, buộc Mỹ phải chấp nhận con đường đàm phán hòa bình nhằm tìm một lối thoát chính trị cho cuộc chiến ở Đông Dương.
Hôm nay, tôi và đám bạn đến dự 'đám cưới vàng' của Đức, bạn từ thời cấp II, bây giờ gọi là phổ thông cơ sở. Trong đám bạn bè cùng lứa, anh là người lấy vợ sớm hơn cả. Đếm ngón tay, hôm nay kỉ niệm 50 năm, làm đám cưới vàng là đúng. Lũ chúng tôi, sớm cũng phải đến giữa những năm 1970 mới lấy vợ. Chuyện lấy vợ của anh, ban đầu thấy cũng bình thường. Ngày ấy nó thế.