Món quà bất ngờ từ con trai cựu phi công Mỹ bị bắt ở Việt Nam

50 năm sau ngày chiếc máy bay do Trung tá phi công Mỹ Walter Eugence Wilber cầm lái, bị quân và dân ta bắn hạ trên bầu trời huyện Thanh Chương (Nghệ An), người con trai của phi công đã trao tặng cho Bảo tàng Quân khu 4 những kỷ vật hiếm hoi.

Vĩnh biệt người thuyền trưởng tàu HQ-505 bảo vệ Trường Sa năm 1988

Trái tim Anh hùng Lực lượng Vũ trang nhân dân, Đại tá Vũ Huy Lễ, Chỉ huy tàu HQ-505 tham gia trận chiến đấu bảo vệ chủ quyền Việt Nam ở Trường Sa ngày 14/3/1988 đã ngừng đập, vào lúc 9 giờ 50 phút ngày 19/8. Lễ truy điệu Anh hùng Lực lượng Vũ trang nhân dân, Đại tá Vũ Huy Lễ sẽ diễn ra tại nhà riêng (phường Đằng Hải, quận Hải An, thành phố Hải Phòng) vào sáng 21/8.

Vị thuyền trưởng anh hùng Gạc Ma, đại tá Vũ Huy Lễ qua đời

Đại tá Vũ Huy Lễ, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, vị thuyền trưởng trong trận bảo vệ Trường Sa năm 1988, vừa qua đời.

Vị thuyền trưởng anh hùng Gạc Ma, Đại tá Vũ Huy Lễ qua đời

Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Đại tá Vũ Huy Lễ, vị thuyền trưởng trong trận bảo vệ Trường Sa năm 1988 vừa qua đời.

Vị thuyền trưởng anh hùng trong trận chiến Gạc Ma bảo vệ chủ quyền biển đảo qua đời

Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, đại tá Vũ Huy Lễ, người chỉ huy tàu HQ-505 tham gia trận chiến đấu bảo vệ chủ quyền Việt Nam ở Trường Sa ngày 14-3-1988, vừa qua đời vào sáng 19-8.

Đại tá Vũ Huy Lễ - Vị thuyền trưởng anh hùng trong trận Gạc Ma 1988 qua đời

Lãnh đạo phường Đằng Hải (Hải Phòng) xác nhận, Đại tá Vũ Huy Lễ - người chỉ huy tàu HQ-505 tham gia trận chiến đấu bảo vệ Trường Sa năm 1988 vừa qua đời.

Ngân vang mãi giai điệu Tổ quốc (phần 4)

Vào những năm 1964 – 1965, khi tôi học cuối cấp ba, đế quốc Mỹ gây hấn, ngụy tạo sự kiện Vịnh Bắc bộ vào 4 tháng 8 năm 1964 để có cớ ném bom miền Bắc Việt Nam, và quân dân ta kiên cường chống lại cuộc chiến tranh phá hoại do đế quốc Mỹ tiến hành. Lớp học sinh chúng tôi sục sôi trong niềm căm hận bọn xâm lược ngang nhiên đem bom tàn phá xóm làng, thành phố của chúng ta, giết hại biết bao dân thường.

Tôi vẫn gọi: Dì ơi!

'Phương ngữ quê tôi – Dì được hiểu là em của mẹ'.

Sáng mãi truyền thống 'Gái Vạn Mai, trai Tòng Đậu'

'Gái Vạn Mai, trai Tòng Đậu' - cụm từ được nhiều thế hệ người dân Mai Châu mãi nhắc đến như niềm tự hào về những chàng trai anh dũng, kiên cường, những cô gái trung hậu, đảm đang của quê hương trong cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm trường kỳ.

NSND Quang Thọ và tiếng hát vút lên từ lòng đất

Nhắc tới NSND Quang Thọ, nhiều người nhớ tới một 'tượng đài', 'cây đại thụ' của nền âm nhạc cách mạng Việt Nam.

Trái tim chung nhịp đập

'Ai đã từng sống trong những năm tháng ấy cũng đều lựa chọn như vậy. Đất nước lâm nguy, gác lại mọi dự định về tương lai, chúng tôi sẵn sàng tạm biệt quê hương và gia đình lên đường!' Cựu chiến binh, trung tá Đặng Văn Hiền (SN 1945) ở tiểu khu Lưu Thuận, TT. Đồng Lê (huyện Tuyên Hóa) bảo, đó là ý chí của thế hệ thanh niên thời bấy giờ.

Hòa bình không còn ở 'thì tương lai'

Sau sự kiện Vịnh Bắc bộ ngày 5 tháng 8 năm 1964, chiến tranh bùng nổ ở miền Bắc. Khi má tôi mang về nhà mấy chiếc ba-lô may bằng vải bạt màu ghi, tôi đâu biết rằng những chiếc ba lô ấy là dấu hiệu chia ly rất lâu của gia đình mình. Sau đó ít ngày anh tôi rồi ba tôi lên đường ra chiến trường.

Cuộc thi viết 'Từ trong ký ức': K.8, làm sao quên!

Đã nửa thế kỷ trôi qua nhưng chúng tôi không bao giờ quên sự đùm bọc, nuôi dạy của người dân các tỉnh phía Bắc đối với đoàn học sinh K.8 của vùng tuyến lửa Vĩnh Linh trong những năm chiến tranh ác liệt

Điểm tựa của hàng triệu con tim

Tôi vào bộ đội khi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đang ở giai đoạn cao trào. Thời kỳ ấy, truyền hình chưa có, nghe đài cũng không dễ. Báo in là nhất. Báo Quân đội nhân dân (QĐND) đối với chúng tôi lại càng là nhất!

Hà Nội hào hùng qua những mốc son lịch sử

90 năm đi qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ TP, Hà Nội đã vươn mình mạnh mẽ, xứng đáng là trái tim của cả nước. Tiến trình lịch sử 90 năm của Đảng bộ TP Hà Nội đã được lưu giữ qua rất nhiều hình ảnh, tư liệu quý.

Cựu lính Hải Quân và những bài học từ Bác Hồ

'Được gặp và nghe những điều căn dặn từ Người đó là niềm vinh dự và hạnh phúc trong cuộc đời tôi. Những kỷ niệm ấy mãi không phai mờ...', đó là lời chia sẻ của người lính Hải quân già Trương Tiến Ba (SN 1933, trú tại phường Quảng Thành, TP Thanh Hóa) về kỷ niệm hai lần gặp Bác Hồ.

Cựu lính Hải Quân và những bài học từ Bác Hồ

'Được gặp và nghe những điều căn dặn từ Người đó là niềm vinh dự và hạnh phúc trong cuộc đời tôi. Những kỷ niệm ấy mãi không phai mờ...', đó là lời chia sẻ của người lính Hải quân già Trương Tiến Ba (SN 1933, trú tại phường Quảng Thành, TP Thanh Hóa) về kỷ niệm hai lần gặp Bác Hồ.

Sự thật về chiến tranh Việt Nam qua cái nhìn người Mỹ

Cuộc chiến tranh khiến 58.000 lính Mỹ thiệt mạng này là một trong hai cuộc chiến tranh duy nhất mà Mỹ chịu... nhận thua kể từ khi lập nước cho tới tận ngày nay.

Sự thật về chiến tranh Việt Nam qua cái nhìn người Mỹ

Cuộc chiến tranh khiến 58.000 lính Mỹ thiệt mạng này là một trong hai cuộc chiến tranh duy nhất mà Mỹ chịu... nhận thua kể từ khi lập nước cho tới tận ngày nay.

Lạch Trường - Lịch sử còn in dấu

Tại vùng biển Lạch Trường, ngày 2/8/1964, những con tàu nhỏ bé nhưng dũng mãnh của hải quân chúng ta đã đánh đuổi chiến hạm Maddox của Mỹ xâm phạm vùng biển Việt Nam.

Ký ức của cựu lính hải quân Hà Tĩnh về chiến thắng trận đầu trước Mỹ

Hơn 50 năm trôi qua nhưng đến nay, người lính hải quân Nguyễn Xuân Cừ (xã Cẩm Nhượng, Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) vẫn lưu giữ nguyên vẹn những ký ức chiến thắng trận đầu của Hải quân nhân dân Việt Nam trước đế quốc Mỹ những ngày đầu tháng 8/1964.

55 năm 'sự kiện Vịnh Bắc Bộ': Sự dối trá khơi mào cho một cuộc chiến

QĐND - Năm 1963, Tổng thống Mỹ John Kennedy từng có kế hoạch rút cố vấn Mỹ tại miền Nam Việt Nam, bắt đầu với 1.000 người từ ngày 31-12-1963 và hoàn thành rút toàn bộ vào đầu năm 1965. Tuy nhiên, viễn cảnh ngừng xung đột tại Việt Nam đã biến mất sau vụ ám sát John Kennedy tháng 11-1963...

Người cầm quân phải kiên quyết và dám chịu trách nhiệm

Từ thực tiễn của trận chiến đấu ngày 2-8 và 5-8-1964 còn có các trận ở Núi Thành (26-5-1965), trận Iađrăng, trận Bầu Bàng (tháng 11-1965) và 10 bài học kinh nghiệm đánh Mỹ của quân dân huyện Củ Chi (2-1966) đã giúp Đại tướng Nguyễn Chí Thanh khái quát thành một luận điểm nổi tiếng 'Bám thắt lưng địch mà đánh'. Đây thực sự là một cống hiến lớn, một đóng góp lớn của Hải quân nhân dân Việt Nam vào kho tàng nghệ thuật quân sự của dân tộc.

Hải quân nhân dân Việt Nam - bài học từ chiến thắng trận đầu

Chiến công đánh thắng trận đầu vẫn còn âm vang mãi và để lại cho chúng ta nhiều bài học cho công cuộc bảo vệ chủ quyền biển, đảo, thềm lục địa của Tổ quốc trong tình hình mới.

Giao ban công tác báo chí tháng 7

Ngày 31/7, Ban Tuyên giáo tỉnh ủy đã tổ chức Hội nghị giao ban công tác báo chí tháng 7. Dự Hội nghị có đồng chí Phạm Văn Thủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo một số sở, ban, ngành của tỉnh; đại diện các cơ quan báo chí của tỉnh và Trung ương đóng trên địa bàn.

55 năm, một bản anh hùng ca vang mãi

Sự kiện Vịnh Bắc Bộ và chiến công đánh thắng trận đầu ngày 2 và 5/8/1964 của Hải quân nhân dân Việt Nam đã đi vào lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc, là sự kiện tiêu biểu cho ý chí quyết chiến, quyết thắng, bản lĩnh và trí tuệ Việt Nam.

Nhân chứng kể chuyện hòa bình ở Hỏa Lò

Nhật ký hòa bình là trưng bày chuyên đề khai mạc sáng 2/7 tại di tích Nhà tù Hỏa Lò, quy tụ nhiều hiện vật và nhân chứng sống kể những câu chuyện in hằn vết thương chiến tranh và khát vọng hòa bình.

Câu chuyện về hòa bình và lời cảm ơn tới bạn bè quốc tế của Việt Nam

Sáng ngày 2/7, một cuộc triển lãm đặc biệt với tên gọi 'Nhật ký hòa bình' đã khai mạc tại Di tích lịch sử Nhà tù Hỏa Lò. Triển lãm là câu chuyện về thời kỳ đấu tranh hào hùng của dân tộc Việt Nam (1945 – 1975) và cũng là lời cảm ơn gửi tới bạn bè quốc tế- những người đã luôn sát cánh, đấu tranh cho hòa bình của đất nước Việt Nam.

Hình ảnh lễ khai mạc trưng bày chuyên đề 'Nhật ký hòa bình'

Hà Nội diễn ra lễ khai mạc trưng bày chuyên đề 'Nhật ký hòa bình' nhân kỷ niệm 55 năm diễn ra Sự kiện Vịnh Bắc Bộ và 20 năm Thủ đô Hà Nội được UNESCO trao tặng danh hiệu 'Thành phố vì hòa bình.'

'Nhật ký hòa bình'- những câu chuyện về tình đoàn kết, yêu chuộng hòa bình

Nhân kỷ niệm 55 năm diễn ra sự kiện Vịnh Bắc Bộ (5/8/1964 - 5/8/2019), 20 năm Thủ đô Hà Nội được UNESCO trao tặng danh hiệu 'Thành phố Vì hòa bình' (16/7/1999 - 16/7/2019), ngày 2/7 sắp tới, tại di tích lịch sử Nhà tù Hỏa Lò, Hà Nội sẽ diễn ra trưng bày chuyên đề 'Nhật ký hòa bình'.