Sáng 15/5, cơ quan Hàng không vũ trụ quốc gia Trung Quốc (CNSA) xác nhận, xe tự hành (rover) thăm dò Sao Hỏa đầu tiên của nước này đã đáp thành công xuống bề mặt hành tinh này.
Ngày 15-5, Trung Quốc đã trở thành nước thứ 3 trên thế giới hạ cánh an toàn tàu thăm dò trên sao Hỏa.
Hãng thông tấn Tân Hoa xã đưa tin, một tàu vũ trụ không người lái của Trung Quốc đã hạ cánh thành công xuống bề mặt sao Hỏa hôm 15-5, đưa Trung Quốc trở thành quốc gia có vũ trụ thứ hai sau Hoa Kỳ đáp xuống Hành tinh Đỏ.
Hôm 15/5, Cơ quan Vũ trụ Quốc gia Trung Quốc (CNSA) cho biết nước này đã hạ cánh tàu thăm dò Zhurong trên bề mặt của sao Hỏa.
Một tàu vũ trụ của Trung Quốc đã hạ cánh thành công xuống bề mặt sao Hỏa, đưa Trung Quốc trở thành quốc gia thứ hai sau Mỹ đưa được tàu thăm dò lên hành tinh này.
Sau bảy tháng du hành vũ trụ, ba tháng quay quanh quỹ đạo và 'chín phút kinh hoàng', tàu thám hiểm Zhu Rong của Trung Quốc đã đáp thành công lên bề mặt Sao Hỏa.
Tàu thăm dò Tianwen-1 của Cơ quan Quản lý Vũ trụ Quốc gia Trung Quốc (CNSA) đã được phóng thành công từ Bãi phóng tàu vũ trụ Văn Xương vào ngày 23/7/2020 và đã quay quanh sao Hỏa từ ngày 10/2.
Sáng 15/5, Cơ quan Hàng không vũ trụ quốc gia Trung Quốc (CNSA) xác nhận xe tự hành (rover) thăm dò Sao Hỏa đầu tiên của nước này đã đáp thành công xuống bề mặt hành tinh này.
Tàu thám hiểm Zhurong của Trung Quốc đã hạ cánh thành công trên bề mặt của sao Hỏa, cơ quan hàng không vũ trụ quốc gia Trung Quốc sáng nay (15/5) cho biết.
Cơ quan Hàng không vũ trụ quốc gia Trung Quốc (CNSA) xác nhận xe tự hành (rover) thăm dò Sao Hỏa đầu tiên của nước này đã đáp thành công xuống bề mặt hành tinh này.
Tàu thăm dò Thiên Vấn 1 của Trung Quốc ngày 15/5 đã hạ cánh thành công xuống bề mặt sao Hỏa, ghi một dấu mốc lịch sử trên chặng đường chinh phục vũ trụ của nước này.()
Tàu thăm dò Thiên Vấn-1 của Cơ quan Quản lý Vũ trụ Quốc gia Trung Quốc (CNSA) đã được phóng thành công từ bãi phóng tàu vũ trụ Văn Xương ngày 20/7/2020 và đã quay quanh Sao Hỏa kể từ ngày 10/2 năm nay.
Tàu thăm dò Thiên Vấn 1 của Trung Quốc ngày 15/5 đã hạ cánh thành công xuống bề mặt sao Hỏa, ghi một dấu mốc lịch sử trên chặng đường chinh phục vũ trụ của nước này.
Tỷ phú Elon Musk gây tranh cãi về ý tưởng thực hiện một loạt vụ nổ hạt nhân trên sao Hỏa nhằm cải tạo Hành tinh Đỏ, đề xuất này liệu có khả thi?
Các nhà nghiên cứu đã xác địch được hoạt động của 'yếu tố quan trọng giúp một hành tinh sống được' đang hiện diện trên sao Hỏa. Điều này có thể đã tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật giống như trên Trái đất thuở sơ khai.
Nhà khoa học tên lửa huyền thoại người Đức Wernher von Braun dự đoán trong cuốn sách năm 1953 rằng 'Elon' sẽ dẫn dắt con người lên sao Hỏa, điều gợi nhắc đến Elon Musk.
Elizabeth Norman, một bé gái 'nghiện' khoa học vũ trụ, sẽ trở thành đứa trẻ đầu tiên trên thế giới được gửi vật lưu niệm vĩnh cửu từ Trái Đất lên Mặt Trăng vào cuối năm nay, mà không phải trả bất kỳ chi phí nào.
Theo các chuyên gia, các sứ mệnh đưa người lên sao Hỏa trong tương lai không thể tránh khỏi sự mất mát về nhân mạng. Tuy nhiên, NASA hiện chưa có quy trình xử lý xác chết trong không gian.
Tàu thăm dò Perseverance của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) đã lần đầu tiên ghi lại được tiếng vù vù tầm thấp của chiếc trực thăng Ingenuity khi những chiếc cánh quạt nhỏ xíu của thiết bị này bay trong bầu khí quyển loãng của Sao Hỏa.
Các nhà khoa học vừa phát hiện dấu hiệu giống các dòng băng ở vùng bằng phẳng được gọi là Arcadia Planitia trên sao Hỏa. Nếu có băng không quá sâu dưới bề mặt, các phi hành gia cũng có thể dễ dàng có nguồn nước trong tầm tay.
Nhiều hành tinh khác tương đồng Trái Đất, nhưng vẫn không sống được vì thiếu mất một yếu tố quyết định: hoạt động địa chất. Nó đã bất ngờ xuất hiện ở Sao Hỏa.