Xóa bỏ tệ 'ngăn sông cấm chợ': Cần đưa cao đẳng trở lại bậc giáo dục đại học

Trong phát triển kinh tế từ 40 năm trước, Nhà nước đã kiên quyết xóa bỏ tệ 'ngăn sông cấm chợ', mà sao giáo dục hôm nay lại 'ngăn sông cấm chợ'?

Bản lĩnh, trí tuệ người làm công tác Tài chính góp sức giải phóng miền Nam

Kỷ niệm 49 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2024) cũng là dịp những người làm công tác tài chính nhìn lại những năm tháng ấy. TBTCVN giới thiệu một vài câu chuyện từ kỷ niệm làm công tác tài chính ở chiến trường B2 đến ngày đầu tiếp quản thuế vụ Sài Gòn. Đây có thể coi là minh chứng cho bản lĩnh, trí tuệ và sự đóng góp thầm lặng của những người làm công tác tài chính, góp sức vào thành công lớn thống nhất đất nước.

Cần sớm hoàn thiện hành lang pháp lý cho trường đại học không vì lợi nhuận

Xây dựng và phát triển các trường không vì lợi nhuận, đó cũng việc hướng tới mục tiêu có các trường đẳng cấp cao, trước nhất là lọt được vào tốp 200 của thế giới.

ĐBQH: Sửa Luật Đất đai cần mở đường cho nguồn cung nhà ở

Dẫn thực tế người dân ở Hà Nội mất vài chục năm đi làm để mua được căn hộ chung cư, ĐB Hà Sỹ Đồng giữ nguyên quan điểm sửa Luật Đất đai cần mở đường cho nguồn cung nhà ở

Quốc hội thảo luận về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi): Hài hòa lợi ích của các bên liên quan tới quyền sử dụng đất

Thảo luận về một số vấn đề lớn còn có ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, sự điều hành của Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, ngày 3-11, các đại biểu Quốc hội đóng góp nhiều ý kiến để khai thác hiệu quả, tránh lãng phí nguồn lực đất đai, trong đó có đất quốc phòng, an ninh (QPAN) kết hợp phát triển kinh tế-xã hội (KTXH); hài hòa lợi ích của các chủ thể có liên quan, tránh để địa tô chênh lệch 'rơi vào túi một nhóm người'.

Tăng vai trò để hài hòa lợi ích do địa tô chênh lệch khi thu hồi đất

Một số đại biểu Quốc hội cho rằng, vai trò của Nhà nước cần rõ hơn trong việc điều tiết bồi thường khi thực hiện thu hồi đất tại Điều 79 Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi, cũng như tăng vai trò trong xử lý địa tô chênh lệch sau khi có sự đầu tư của nhà đầu tư để đảm bảo hài hòa quyền lợi giữa Nhà nước - Người dân - Doanh nghiệp.

Kiến nghị thu hồi đất thay cho thỏa thuận đối với dự án lớn, quan trọng

Đại biểu Trịnh Xuân An cho rằng, có những công trình, dự án lớn phải thu hồi đất thì mới làm được và quan trọng nhất là muốn phát huy được nguồn lực của đất đai, biến đất đai trở thành sức mạnh của nền kinh tế thì ta phải cho phép thu hồi đất đối với các dự án.

Tiếp tục tranh luận về thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội

Điều 79 quy định 31 trường hợp do nhà nước thu hồi đất, các dự án phát triển kinh tế - xã hội còn lại thuộc diện thỏa thuận chuyển nhượng quyền sử dụng đất là không nhiều.

Dự án hàng trăm hecta liệu có thỏa thuận được với từng hộ dân?

Đại biểu Quốc hội băn khoăn quy định liệt kê các trường hợp Nhà nước thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng có thể chưa bao quát hết. Có ý kiến đề nghị nên thu hồi với dự án quy mô lớn để có những khu đô thị hiện đại, công trình lớn.

Cần kiểm soát giá trị thặng dư siêu ngạch khi thu hồi đất nhà ở thương mại

Tranh luận về thu hồi đất nhà ở thương mại trong phiên thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) ngày 3/11, đại biểu Nguyễn Quang Huân đồng tình với quan điểm cần phải kiểm soát địa tô chênh lệch nhưng cần làm rõ nội dung cần kiểm soát là giá trị thặng dư siêu ngạch – được tạo ra sau khi có đầu tư của nhà đầu tư.

Làm rõ nội dung thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia

Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) trình Quốc hội được tiếp thu theo hướng bổ sung, làm rõ các trường hợp thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng...

Cần tiếp tục làm rõ các trường hợp thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng

Sáng 3-11, thảo luận về Luật Đất đai (sửa đổi), vấn đề thu hồi đất, định giá đất nhận được sự quan tâm của nhiều đại biểu (ĐB) Quốc hội...

Đề nghị mở rộng đối tượng cho thuê đất không qua đấu giá

ĐBQH đề nghị mở rộng đối tượng cho thuê đất không qua đấu giá để đảm bảo công bằng trong việc tiếp cận đất đai và quyền tiếp cận đất đai của người đang sử dụng đất.

Đề xuất Nhà nước đứng ra thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội

Chiều 3/11, Quốc hội tiếp tục thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Còn rất nhiều vấn đề đặt ra, nhưng vấn đề thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội nhận được nhiều ý kiến của các đại biểu Quốc hội.

Nam Phi cân nhắc đối phó với cuộc khủng hoảng năng lượng bằng than đá

Nam Phi, quốc gia đang trải qua cuộc khủng hoảng năng lượng, đang cân nhắc khả năng kéo dài tuổi thọ hoạt động của hai trong số các nhà máy điện chạy bằng than lớn nhất đất nước để tăng cường an ninh năng lượng, Bloomberg trích dẫn.

Thấy gì từ vòng xoáy nợ toàn cầu?

Làn sóng nợ giống như cuộc 'xâm lược mềm', đứng sau cùng vẫn là các tập đoàn tài chính hàng đầu kết hợp với nhà nước tư bản thông qua mối quan hệ ngoại giao.

Châu Âu đối phó mùa đông giá lạnh

Cuộc khủng hoảng năng lượng kéo dài nhiều tháng qua đẩy các nước châu Âu vào một mùa đông lạnh giá. Tuy nhiên, các nước thành viên Liên minh châu Âu đang nỗ lực tự chủ, thu hẹp bất đồng về chính sách năng lượng, khôi phục tinh thần đoàn kết vốn là niềm tự hào của khối.

Thuế lợi nhuận siêu ngạch ở Đức

Bộ Tài chính Liên bang Đức đang lên kế hoạch đánh thuế lợi nhuận siêu ngạch ở mức 33% đối với các công ty dầu khí của nước này, coi đây là biện pháp phù hợp với quy định mới của châu Âu, giúp hỗ trợ thêm cho ngân sách chính phủ khoảng 1-3 tỷ EUR (1,042-3,12 tỷ USD) hàng năm.

Bỉ đưa ra nhiều biện pháp cấp bách ứng phó khủng hoảng năng lượng

Chính phủ Bỉ duy trì thuế xã hội và thuế VAT ở mức 6% đối với điện và khí đốt cho đến cuối tháng Ba; gia hạn giảm thuế VAT 6% lĩnh vực xây dựng và hỗ trợ đầu tư pin Mặt trời, lò hơi, máy bơm nhiệt.

Quốc hội Pháp từ chối đánh thuế đặc biệt với các công ty dầu khí

Quốc hội Pháp hôm thứ Bảy đã bác bỏ ý tưởng đánh thuế 'siêu lợi nhuận' hoặc 'lợi nhuận đặc biệt' với các công ty đa quốc gia lớn trong lĩnh vực vận chuyển hàng hóa hoặc dầu mỏ, bất chấp sự phản đối từ cánh tả và đảng RN.

Bào mòn... sức lao động - Kỳ 4: Cơ sở để nâng lương tối thiểu

Nỗi lo xuyên suốt, bao trùm các ngành, các cấp trước đòi hỏi tăng lương tối thiểu là liệu sự đội giá do tăng lương có làm giảm lợi nhuận sản xuất đến mức đầu tư nước ngoài sẽ rẽ qua các nước có chi phí lao động thấp hơn hay không. Chúng tôi sẽ làm rõ vấn đề này.

Kinh tế Nga hưởng lợi lớn từ cuộc đối đầu thị trường Mỹ - Trung Quốc

Kinh tế Nga sẽ hưởng lợi do căng thẳng giữa Mỹ và Trung Quốc, nước này được dự báo trở thành thị trường mới nổi hấp dẫn các nhà đầu tư.

Chính sách thuế đối với tài nguyên khoáng sản và vấn đề đặt ra

Chính sách thuế đối với tài nguyên khoáng sản đã được triển khai và liên tục được hoàn thiện cho phù hợp với yêu cầu, tuy nhiên, quá trình thực hiện thực tiễn đã phát sinh một số bất cập liên quan đến chính sách thuế.

Siêu lợi nhuận từ dầu mỏ giúp Nga có thêm hàng chục tỷ USD

Dự báo ngân sách Nga sẽ có thêm tới 50 tỷ USD do giá nhiên liệu tăng cao trên phạm vi toàn cầu, tương đương với việc mang lại cho mỗi người dân 2.500 USD (vào khoảng 180.000 Ruble).

HoREA kiến nghị chuyển lãi từ kinh doanh bất động sản, bù lỗ cho ngành khác

Theo Chủ tịch HoREA: Việc không cho phép các doanh nghiệp bất động sản bù trừ lãi, từ hoạt động bất động sản đối với các hoạt động kinh doanh khác, vô tình tạo ra khó khăn cho doanh nghiệp.

Học thuyết giá trị thặng dư và giá trị của nó trong nền kinh tế tri thức

THS. NGUYỄN THỊ ANH KHUYÊN (Khoa Luật, Trường Đại học Quảng Bình)

Bài 49. Ngành Kiểm sát hướng dẫn xử lý gần 6.000 vụ việc vi phạm chính sách, pháp luật

Trong phần này, Báo Bảo vệ pháp luật giới thiệu nội dung Chỉ thị số 02 ngày 31/3/1978 của Viện trưởng VKSND tối cao về kế hoạch công tác kiểm sát năm 1978; kết quả công tác kiểm sát chung của Ngành trong những năm 1976-1978; việc Ban Bí thư ban hành Thông tri về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 228-NQ/TW của Bộ Chính trị trong năm 1979 và năm 1980.

Bài 3: Doanh nghiệp thành công: Hiểu như thế nào cho đúng?

Chúng ta hay nói doanh nghiệp A hay B là doanh nghiệp thành công hay kinh doanh thành công. Có nhiều cách hiểu về khái niệm thành công của doanh nghiệp.