Là một bộ phận quan trọng trong cộng đồng người Việt đang sinh sống tại các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, chị em phụ nữ ngày càng có vai trò, ảnh hưởng tích cực đến cộng đồng cũng như quan hệ hữu nghị của Việt Nam với các nước và đối tác. Bên cạnh đó, xuất phát từ nhu cầu giao lưu, hỗ trợ nhau hội nhập và gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, hoạt động của chị em phụ nữ giống như những 'ngọn lửa ấm' lan tỏa trong cộng đồng người Việt ở nước ngoài. Hội phụ nữ Việt Nam tại thủ đô Wellington của New Zealand là một trong những ví dụ về 'ngọn lửa ấm' đó. Ghi nhận của PV TTXVN thực hiện từ New Zealand
Tối ngày 12/9, UBND quận Tây Hồ đã tổ chức chương trình vui Tết Trung thu cho trẻ em đang sinh sống trong các khu vực tạm cư phòng chống mưa, lũ trên địa bàn quận.
Công ty TNHH Một thành viên Khai thác điểm đỗ xe Hà Nội đã tổ chức 10 điểm trông xe miễn phí phục vụ người dân đang sinh sống tại bãi ngoài đê sông Hồng trong thời gian đang bão lũ.
Những ngày qua, một trường học thuộc phường Trúc Bạch (quận Ba Đình, Hà Nội) đã trở thành điểm di tản của nhiều người dân sinh sống khu vực ven sông Hồng bị ảnh hưởng bởi nước lũ.
Cùng với ngừng sử dụng các chung cư kể trên, Tp.Hải Phòng sẽ sửa chữa khẩn cấp các chung cư nguy hiểm cấp độ B, C bị ảnh hưởng của bão số 3 để các hộ dân quay lại sinh sống.
Nhận định nguy cơ xảy ra sạt trượt đất đá rất cao, UBND xã Cao Sơn, tỉnh Hòa Bình, yêu cầu 13 hộ dân đang sinh sống dưới vết nứt di dời người và tài sản khỏi nơi có nguy cơ mất an toàn.
Vào lúc 6h sáng nay, 12/9, mực nước trên sông Đáy tại Trạm Thủy văn Phủ Lý là 5,14m, vượt mức báo động III 1,14m. Lực lượng chức năng và các địa phương của tỉnh Hà Nam đã khẩn trương sơ dân sinh sống ở vùng bãi sông, khu vực trũng thấp có nguy cơ cao xảy ra ngập úng đến các vị trí an toàn.
Công ty TNHH MTV khai thác điểm đỗ xe Hà Nội vừa có thông báo, đơn vị này sẽ trông xe miễn phí phục vụ người dân đang sinh sống tại bãi ngoài đê sông Hồng trong thời gian đang bão lũ.
Với tinh thần sẵn sàng ứng phó với mức độ cao hơn hiện tại của nước lũ, chính quyền và lực lượng chức năng của thành phố Hà Nội đã tập trung mọi nguồn lực hỗ trợ người dân vượt qua những khó khăn do mưa lũ gây ra, kiên quyết sơ tán các hộ sinh sống tại khu vực nguy hiểm ngoài đê tới nơi an toàn. 'Cán bộ quan tâm dân lắm. Chính quyền chuẩn bị sinh hoạt rất chu đáo, không chỉ đưa chúng tôi về nơi tạm tránh an toàn mà còn giúp vận chuyển tài sản lên nơi cao, người dân chúng tôi di dời an tâm hơn' - người dân di dời xúc động chia sẻ.
Vẹm xanh hay còn gọi là vẹm vỏ xanh, là loài trai có 2 mảnh vỏ được nhiều nông dân sinh sống ở khu vực ven biển Kiên Giang nuôi thành công. Nhờ nghề này đời sống kinh tế của bà con ven biển dần trở nên khấm khá.
Trước tình hình nước lũ trên sông Hồng ngày một dâng cao, để đảm bảo an toàn cho người dân, ngay trong đêm 11/9, UBND quận Tây Hồ chỉ đạo khẩn triển khai phương án di dời toàn bộ người dân đang sinh sống trên địa bàn các phường Yên Phụ, Tứ Liên, Nhật Tân, Phú Thượng đến nơi an toàn.
Những ngày này nước sông Hồng đang dâng cao lịch sử. Giống như nhiều khu vực dân cư khác sinh sống hai bên bờ sông, không ít người dân phường Phúc Xá (Quận Ba Đình, Hà Nội) phải đóng cửa đi sơ tán vì nước sông dâng ngập nhà. Những con ngõ nhỏ ngoằn ngoèo giờ chỉ có thể di chuyển bằng thuyền nhỏ, ván hơi... Video được quay vào chiều 11/9/2024, khi lũ sông Hồng đang đạt đỉnh.
Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) phường Nhật Tân yêu cầu tất cả các hộ dân đang sinh sống tại khu vực các Tổ dân phố số 6, 7, 8, 9 ngoài đê sông Hồng khẩn trương chủ động di chuyển người, phương tiện và tài sản ra khỏi khu vực xong trước 20h00 ngày 11/9.
Sở Xây dựng Hải Phòng đề xuất không đưa các hộ dân quay trở lại sinh sống tại các chung cư cấp độ D đang có dấu hiệu bị nghiêng, nhằm đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản người dân.
Rà soát các khu vực có dân cư sinh sống có nguy cơ sạt lở đất (khu vực đồi núi và ven sông, vùng hạ du), thực hiện khoanh vùng, cảnh báo và tổ chức di dời người dân tạm trú tới nơi an toàn.
Chiều 11/9, tại huyện Tri Tôn, Trung ương đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và Công ty TNHH Amway Việt Nam tổ chức Lễ bàn giao 20 bồn chứa nước cho người dân khó khăn, đang sinh sống tại khu vưc biên giới, thuộc huyện Tri Tôn, TX. Tịnh Biên và TP. Châu Đốc.
Chính quyền đã sẵn sàng di dời 344 hộ với hơn 1.400 nhân khẩu sinh sống ven sông Đà tại xã Xuân Lộc (huyện Thanh Thủy, Phú Thọ) đến nơi an toàn.
Nước sông Hồng dâng cao, nhiều người dân sinh sống ở vùng ven sông hối hả di chuyển đồ đạc tới nơi cao ráo.
Ngày 11/9, đại diện lãnh đạo Tỉnh đoàn và huyện Tam Nông đã đến thăm hỏi, động viên và trao quà hỗ trợ cho các gia đình có người thân mất tích trong vụ sập cầu Phong Châu gồm bà Đinh Thị Niên ở khu 18, xã Vạn Xuân, huyện Tam Nông và Đinh Thị Thịnh, sinh sống tại Đắk Nông (hiện ở xã Vạn Xuân, huyện Tam Nông).
Phó Chủ tịch UBND huyện Đông Anh Hoàng Hải Đăng cho biết, tính đến 6 giờ sáng ngày 11/9, toàn bộ 100% hộ dân sinh sống tại những nhà tạm, không an toàn đã được huyện di dời đến địa điểm an toàn để tránh lũ.
Đến 18 giờ ngày 10/9, xã Mỹ Tân đã sơ tán hơn 1.650 người già và trẻ em ở vùng bối vào nơi an toàn; lập phương án tiếp tục di dời toàn bộ người dân đang sinh sống tại vùng bối khi có tình huống phát sinh.
Sở Y tế TP HCM vừa cho hay, trong 10 ngày đầu của chiến dịch (từ 31/8 đến hết 9/9) có 19.821 trẻ từ 1 - 5 tuổi được tiêm vaccine sởi, chiếm tỷ lệ 32,6% trên tổng số 60.733 trẻ thuộc diện phải tiêm.
Ngày 10/9/2024 tại thôn Làng Nủ, xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên, Lào Cai đã xảy ra trận lũ quét, sạt lở đất đặc biệt nghiêm trọng vùi lấp 35 nóc nhà - nơi sinh sống của 128 nhân khẩu khiến 15 người thiệt mạng, hơn 100 người mất tích.
Ngày 10/9, quận Ba Đình (Hà Nội) và phường Phúc Xá di dời 276 hộ dân, 1.059 nhân khẩu sinh sống tại khu vực bờ vở sông Hồng đến nơi an toàn trước nguy cơ sạt lở do mưa lũ.
Các đơn vị, đoàn thể cùng lực lượng chức năng tích cực hỗ trợ người dân sinh sống khu vực ven sông Hồng đoạn qua địa bàn các quận Tây Hồ, Hoàn kiếm, Ba Đình di dời đồ đạc, tài sản để phòng, chống lũ lụt.
Trước tình hình nước sông Hồng dâng cao, chiều 10/9, nhiều hộ dân sinh sống tại khu vực sát sông thuộc phường Chương Dương Độ đã được hỗ trợ, vận động di tản tới địa điểm an toàn.
Chiều 10/9, nước lũ trên sông Hồng dâng cao tại địa bàn Hà Nội, từ đêm qua đến sáng nay, các hộ gia đình sinh sống ven sông đã khẩn cấp sơ tán người và tài sản để đảm bảo an toàn.
Trước tình hình nước sông Hồng dâng cao, chiều 10/9, nhiều hộ dân sinh sống tại khu vực sát sông thuộc phường Chương Dương Độ (quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội) dọn dẹp, kê cao đồ đạc lên cao, di dời đến nơi an toàn đề phòng nước dâng cao.
Vụ sạt lở tại Thôn Át, xã Minh Xuân, huyện Lục Yên đã xảy trên đồi cao tràn xuống nhà dân, vùi lấp hoàn toàn 5 hộ gia đình sinh sống phía dưới chân đồi, làm 5 người chết và 4 người mất tích.
Mực nước sông Hồng dâng cao nhanh chóng, quận Ba Đình, Hà Nội, đã vận động các hộ dân sinh sống tại khu vực ven sông thuộc phường Phúc Xá dời đi để đảm bảo an toàn.
Khoảng 2h sáng 10/9/2024, một vụ sạt lở đất tại thôn Át, xã Minh Xuân, huyện Lục Yên (Yên Bái) đã vùi lấp hoàn toàn 5 hộ gia đình sinh sống phía dưới chân đồi.
Ngay sau khi xảy ra sự cố sập cầu Phong Châu (Phú Thọ), nhiều người sinh sống hai bên cầu đã tổ chức nấu ăn, sắp xếp chỗ ngủ cho người thân các nạn nhân từ nơi xa đến.
Khoảng 2h sáng 10/9/2024, một vụ sạt lở đất tại thôn Át, xã Minh Xuân, huyện Lục Yên (Yên Bái) đã vùi lấp hoàn toàn 5 hộ gia đình sinh sống phía dưới chân đồi, làm 9 người chết và mất tích.
Thông tin từ lãnh đạo UBND huyện Lục Yên (Yên Bái) cho biết, khoảng 2h sáng nay 10/9, tại Thôn Át, xã Minh Xuân, huyện Lục Yên đã xảy ra vụ sạt lở đất từ trên đồi cao tràn xuống nhà dân, vùi lấp hoàn toàn 5 hộ gia đình sinh sống phía dưới chân đồi, làm 5 người chết và 4 người mất tích.
Nhiều hộ dân sinh sống quanh khu vực ven sông Hồng và hàng chục hộ dân ở bãi sông Hồng cũng như khu vực xóm trọ sát mép bờ sông thuộc phường Phúc Xá (quận Ba Đình) đã phải di dời để đảm bảo an toàn.
Những ngày này, lũ dâng cao đã ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của người dân sinh sống ven sông Thương. Nhiều hộ phải di dời đến ở tạm nhà người thân, hàng xóm.
Mẹ của bà Ngô Ngọc Yến năm nay 63 tuổi, tham gia BHYT tại tỉnh Quảng Nam, nhưng sinh sống cùng con gái tại TPHCM. Bà Yến hỏi, mẹ của bà muốn khám bệnh tổng quát tại TPHCM thì có được hưởng chế độ BHYT không? Nếu được hưởng thì bao nhiêu %?
Theo đại diện Bệnh viện Bãi Cháy, những bệnh nhân nhập viện sinh sống ở 2 gia đình khác nhau và đều được xác định bị ngộ độc khí CO từ máy phát điện...
Là đảng viên đã nghỉ hưu, dù lớn tuổi nhưng vẫn coi mình có trách nhiệm đóng góp công sức với cộng đồng nơi mình sinh sống - cựu Đại tá công an Nguyễn Văn Thanh cho biết.
Tính đến ngày 31-8-2024, ngành Y tế TPHCM đã khám sức khỏe và tầm soát bệnh cho hơn 233.051 người cao tuổi đang sinh sống trên địa bàn thành phố, chiếm tỷ lệ 19,5%. Theo đó, trong tháng 8, đã có 50.604 người cao tuổi được khám sức khỏe, đây là con số cao nhất tính từ đầu năm đến nay.
Người ta gọi đùa về Migingo là 'Kỳ quan của mật độ dân số', tại sao hòn đảo lại đông đúc đến như vậy?
Với khoảng 6 triệu người Việt đang sinh sống và làm việc tại hơn 130 quốc gia và vùng lãnh thổ, tiếng Việt là niềm tự hào dân tộc, là sự kết nối cộng đồng, là điểm tựa kết nối những kiều bào Việt Nam với quê cha đất tổ.
Một nghiên cứu mới đã 'ngược dòng thời gian' để tìm hiểu cách 7 hành tinh thú vị đó ra đời.