Nhóm cải tiến đề ra các giải pháp triển khai đồng bộ nhằm cải tiến tổng thể dòng chảy sản xuất như sắp xếp lại layout sản xuất, cân bằng công đoạn, cải tiến một số công cụ sản xuất, thu nhỏ bàn thao tác… từ đó loại bỏ các thao tác thừa, tối ưu hóa công đoạn sản xuất.
Trải qua hơn 40 năm xây dựng và phát triển, Công ty Cổ phần Pin Ắc quy Miền Nam (PINACO) được đánh giá là một trong những doanh nghiệp sản xuất pin - ắc quy hàng đầu Việt Nam.
Nhờ sự vào cuộc quyết tâm của Bộ KH&CN cùng các bộ ngành cũng như sự đồng hành, chung tay từ phía doanh nghiệp, Chương trình 712 đã tạo ra chuyển biến mạnh mẽ trong hoạt động thúc đẩy năng suất chất lượng tại Việt Nam, tạo tiền đề, cơ sở cho hàng nghìn doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh, uy tín trên thị trường khu vực và quốc tế.
Tại Việt Nam, sau khi tiêu chuẩn IATF 16949:2016 chính thức được áp dụng thay thế ISO/TS 16949:2009, nhiều doanh nghiệp trong ngành sản xuất ôtô đã chuyển đổi thành công.
Qua 10 năm triển khai Chương trình quốc gia nâng cao năng suất chất lượng trên phạm vi toàn quốc, Chương trình đã đóng góp tích cực đưa sản phẩm, hàng hóa Việt Nam thay đổi một bước lớn về chất lượng. Nhiều doanh nghiệp đã được hưởng lợi trực tiếp từ Chương trình, các doanh nghiệp được phổ biến, đào tạo, hướng dẫn trực tiếp áp dụng các hệ thống quản lý, mô hình, công cụ cải tiến năng suất và chất lượng.
Bộ Khoa học và Công nghệ vừa trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quốc gia về hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa giai đoạn đến 2030. Chương trình dự kiến sẽ được Chính phủ phê duyệt vào tháng 6/2020.
Là một trong những doanh nghiệp (DN) công nghiệp hỗ trợ (CNHT) đầu tiên của Việt Nam từng bước tiên phong tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, kinh nghiệm mà ông Ngô Văn Tuyển - Quyền Tổng giám đốc Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam-CTCP (VEAM) - chia sẻ đó là phải áp dụng toàn diện các giải pháp nhằm bảo đảm yêu cầu QCD (chất lượng, giá, giao hàng).
Những ai từng theo học một khóa quản trị kinh doanh ắt từng nghe nói qua 6 Sigma như một hệ thống cải tiến quy trình nhằm xác định lỗi, nguyên nhân của lỗi và xử lý lỗi để loại bỏ sản phẩm bị lỗi trong quá trình sản xuất.