7 pháp khiến cho quốc gia hưng thịnh trong Kinh Du Hành

Bảy pháp hưng thịnh quốc gia được đề cập trong Kinh Du hành - là một tác phẩm kinh điển có giá trị rất to lớn. Bảy pháp hưng thịnh không chỉ giúp xây dựng một quốc gia hưng thịnh mà còn hướng đến một xã hội công bằng, hòa bình và bền vững. Việc nghiên cứu và áp dụng các pháp này vào thực tiễn là một hành động thiết thực để phát triển xã hội theo tinh thần từ bi và trí tuệ của Phật giáo.

Báo Giác Ngộ số 1258: Sáu trọng pháp của người tu

Trọng pháp là pháp quan trọng, người tu cần tôn trọng và gìn giữ trong đời sống tu hành. Khi đã sống trong một đoàn thể, ngoài giới luật thì mỗi vị cần điều chỉnh bản thân theo sáu trọng pháp để đoàn thể của mình luôn hòa hợp và trong sạch.

Hạnh phúc hay khổ đau đều do tâm

Trong cuộc đời, không ai là không phải trải qua sinh lão bệnh tử, không ai là không có niềm vui và nỗi khổ. Nhưng khổ vui cũng do tâm sinh mà cũng do tâm diệt.

Tích truyện Pháp cú – Phẩm 3 (Phần 8/9)Tích truyện Pháp cú – Phẩm 3 (Phần 8/9)

Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.

Bậc nhất thần thông vẫn bị ma quấy nhiễu

Ma thì không thích tu hành, phá được người nào thì hay người nấy. Tỳ-kheo vốn không làm hại ai nhưng vì sống chung với ma nên phải luôn chánh niệm và tỉnh giác.

Năm pháp thực hành của cư sĩ: (3) Xa lìa tà hạnh

Xa lìa tà hạnh (không tà dâm) có nghĩa chính yếu là nguyện chung thủy với người bạn đời của mình. Người Phật tử đã có gia đình thì không quan hệ tình ái với người khác ngoài vợ hoặc chồng của mình (kể cả các loài phi nhân và súc sanh).

7 pháp giúp quốc gia hưng thịnh

Trọng tâm giáo pháp của Đức Phật là tu hành hướng đến giác ngộ và giải thoát. Tuy vậy, Ngài cũng rất chú trọng đến việc xây dựng xã hội an hòa, kiến tạo đất nước phồn vinh, thiết lập thế giới hòa bình, khiến cho muôn dân an lạc.

Hạnh phúc hay khổ đau đều do tâm

Trong cuộc đời, không ai là không phải trải qua sinh lão bệnh tử, không ai là không có niềm vui và nỗi khổ. Nhưng khổ vui cũng do tâm sinh mà cũng do tâm diệt.