Năm 1994, tên miền quốc gia của Việt Nam '.vn' chính thức xuất hiện trên bản đồ Internet thế giới. Hành trình 30 năm cảu tên miền '.vn' với nhiều kết quả tích cực. Năm 2024 là năm phát triển kinh tế số và xã hội số. Chương trình phổ cập tên miền quốc gia '.vn' vừa được kích hoạt mang lại cơ hội hiện diện trực tuyến nhanh chóng.
Sau 30 năm phát triển, Việt Nam có hơn 610 nghìn tên miền quốc gia '.vn', đứng thứ hai ASEAN, thứ 10 châu Á Thái Bình Dương, đứng thứ 40 trên thế giới. Tỷ lệ doanh nghiệp đăng ký sử dụng tên miền '.vn' mới đạt khoảng 25%. Để thúc đẩy mạnh mẽ tiến trình chuyển đổi số, phát triển Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số, Bộ Thông tin và Truyền thông triển khai sáng kiến phổ cập tên miền quốc gia '.vn' với hai chính sách đặc biệt.
Hiện, số doanh nghiệp đăng ký tên miền .vn mới đạt khoảng 25% (tỷ lệ này ở các nước phát triển trên 70%). Bởi vậy, Bộ TT-TT đã có bước đi đột phá để phổ cập tên miền .vn, thúc đẩy Kinh tế Số.
Hiện tỷ lệ doanh nghiệp Việt Nam đăng ký sử dụng tên miền quốc gia mới đạt khoảng 25%. Với 2 chính sách đột phá mới đưa ra, Bộ TT&TT muốn phổ cập tên miền .vn để thúc đẩy mạnh mẽ phát triển kinh tế số và xã hội số.
Trong đêm ngày 30/1/2024, hệ thống Internet tại Nga đã gặp phải sự cố nghiêm trọng, khiến hàng loạt các trang web quan trọng thuộc tên miền .RU mất khả năng truy cập.
Sở hữu trí tuệ là một trong những yếu tố quan trọng trong thương mại điện tử. Không giống như những hệ thống thương mại khác, thương mại điện tử thường liên quan đến việc bán các sản phẩm và dịch vụ dựa vào quyền sở hữu trí tuệ và li-xăng quyền sở hữu trí tuệ.
'Ukraine đã thành công trong việc lật ngược tình thế trước một nước Nga được cho là bậc thầy về chiến tranh thông tin'...
Tên miền do tổ chức, cá nhân tự chọn để đăng ký, nhưng không có các cụm từ xâm phạm đến chủ quyền, lợi ích, an ninh quốc gia hoặc vi phạm đạo đức xã hội, thuần phong, mỹ tục của dân tộc.
Đây là đề xuất mới của Bộ Thông tin và Truyền thông tại dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư số 24/2015/TT-BTTTT quy định về quản lý và sử dụng tài nguyên internet.
Anh Trần Cảnh Toàn đã từ bỏ giấc mơ du học, cùng các cộng sự giúp Việt Nam trở thành quốc gia đầu tiên trong khu vực Đông Nam Á triển khai chuẩn quốc tế đối với tên miền cấp cao mã quốc gia.
Anh Trần Cảnh Toàn, Phó trưởng phòng Kỹ thuật, Trung tâm Internet Việt Nam (Bộ TT&TT) cùng các cộng sự đã giúp Việt Nam trở thành quốc gia đầu tiên trong khu vực Đông Nam Á triển khai chuẩn quốc tế đối với tên miền cấp cao mã quốc gia.
Tên miền '.vn' đã trở thành thương hiệu quốc gia, vượt con số 500.000; đã và đang đồng hành cùng thương hiệu Việt đóng góp cho sự phát triển kinh tế trong kỷ nguyên số hóa.
Liên tục đứng đầu khu vực Đông Nam Á - ASEAN và đứng TOP 10 khu vực châu Á – Thái Bình Dương về số lượng tên miền duy trì sử dụng kể từ năm 2011, cuối tháng 3/2020, tên miền quốc gia Việt Nam '.vn' thiết lập mốc mới khi đạt con số trên nửa triệu tên miền.
Đến hết quý 3/2019, đã có 359,8 triệu lượt đăng ký tên miền bao gồm cả các tên miền cấp cao và số lượng các tên miền đã đăng ký dạng .com đạt 144 triệu, trong khi lượng tên miền dạng .net đạt 13,4 triệu - chưa đến 10%.
Theo công bố của công ty về tên miền và an ninh mạng VeriSign, có khoảng 354,7 triệu tên miền đã được đăng ký bao gồm tất cả các tên miền cấp cao (Top-level Domain - TLD) tính đến hết quý 2 năm 2019, tăng thêm khoảng 2,9 triệu lượt, tương đương 0,8 phần trăm so với quý 1-2019.
VeriSign, công ty chuyên tên miền và an ninh mạng, mới đây đã công bố có khoảng 354,7 triệu tên miền đã được đăng ký bao gồm tất cả các tên miền cấp cao (Top-level Domain - TLD) tính đến hết quý 2-2019, tăng thêm khoảng 2,9 triệu lượt, tương đương 0,8 phần trăm so với quý 1-2019.
VeriSign, công ty hàng đầu trên thế giới về cung cấp dịch vụ đăng ký tên miền và cơ sở hạ tầng internet, vừa bố quý 1 năm 2019 đã khép lại với 351,8 triệu lượt đăng ký tên miền bao gồm tất cả các tên miền cấp cao (Top-level Domain – TLD), tăng thêm 3,1 triệu lượt, tương đương mức tăng 0,9% so với quý 4 năm 2018. Số lượt đăng ký đã lên đến 18 triệu, tương ứng 5,4% so với cùng kỳ năm ngoái.