Hai kiến trúc cổ của Phật giáo Hàn Quốc được công nhận là bảo vật quốc gia

Vừa qua, Cục Quản lý Di sản văn hóa Hàn Quốc cho biết hai sảnh đường có kiến trúc cổ kính được xây dựng vào thế kỷ thứ VII tại ngôi chùa Phật giáo Buseok-sa ( 부석사 ) Hàn Quốc sẽ được chính thức công nhận là bảo vật quốc gia.

Danh nho Ngô Thì Sĩ: 'Ốm' mà đỗ Hội nguyên

Ngô Thì Sĩ vì 'văn chương hùng vĩ' mà bị ganh ghét khiến đường thi cử lận đận. Phải nhờ một trận tả, văn khí giảm sút thì mới được chấm đỗ.

Lễ húy nhật Đại lão Hòa thượng Liễu Thiền tại chùa Thiền Tôn 2

Sáng 21-5 (21-4-Nhâm Dần) tại chùa Thiền Tôn 2 (phường Cát Lái, TP.Thủ Đức, TP.HCM) đã trang nghiêm diễn ra lễ húy nhật Đại lão Hòa thượng Liễu Thiền, Viện chủ tổ dình Tôn Thạnh và tổ đình Bồ Đề.

Phật giáo Việt tông phát triển trên đất Thái

Cách đây khoảng 200 năm, cùng với sự xuất hiện của cộng đồng người Việt ở Thái Lan, một số ngôi chùa người Việt được xây dựng. Đến nay, trên toàn Thái Lan có khoảng 20 ngôi chùa gốc Việt.

Gắn biển tên Việt cho những ngôi chùa lâu đời tại Thái Lan

Ngày 8/5, tại chùa Tam Bảo (tên tiếng Thái là Wat Aphay Phati Kram) và chùa Ngọc Thành (tên tiếng Thái là Wat Annan Duoikai Tralom Prachom Phatsakan), hai trong số những ngôi chùa Việt lâu đời nhất tại Thái Lan, đã diễn ra lễ gắn biển tên chùa bằng tiếng Việt.

Gắn biển tên Việt cho hai ngôi chùa tại Thái Lan

Ngày 8/5, tại các tỉnh Suphan Buri và Chachoengsao (miền trung Thái Lan) diễn ra lễ gắn biển tên tiếng Việt cho hai ngôi chùa Tam Bảo Công (Wat Aphay Phati Kram) và Ngọc Thành (Wat Annan Duoikai Tralom Prachom Phatsakan), hai trong số những chùa Việt lâu đời nhất ở Thái Lan.

Gắn biển tên Việt cho những ngôi chùa lâu đời tại Thái Lan

Sáng 8/5, tại chùa Tam Bảo Công và chùa Ngọc Thành là hai trong số những ngôi chùa Việt lâu đời nhất tại Thái Lan, đã diễn ra lễ gắn biển tên chùa bằng tiếng Việt.

Pakistan: Phật học được đưa vào chương trình giáo dục quốc gia

Bộ Giáo dục Liên bang Pakistan vừa qua đã cho biết, cùng với đạo Zoroast (Hỏa giáo), Phật giáo sẽ được thêm vào chương trình giảng dạy trong lĩnh vực nghiên cứu tôn giáo của quốc gia này.

Lễ húy nhật Hòa thượng Thích Liễu Học, khai sơn chùa Pháp Giới

Sáng nay, 31-3, lễ tưởng niệm húy nhật cố Hòa thượng Thích Liễu Học - khai sơn chùa Pháp Giới (quận Tân Phú, TP.HCM), thuộc dòng Lâm Tế Thiên Thai Giáo Quán tông đời thứ 21, đã được tổ chức trang nghiêm.

Tổ đình Tế Xuyên và ván in kinh Phật

Chùa Tế Xuyên có tên chữ là Bảo Khám tự, tọa lạc tại thôn Tế Xuyên, xã Đức Lý (Lý Nhân). Đây là một ngôi chùa lớn trong vùng.

Đôi điều về việc nghiên cứu và giới thiệu Phật giáo Việt Nam

NSGN - Phật giáo Việt Nam không có xu hướng theo tông phái riêng như Trung Quốc hay Nhật Bản mà là theo xu hướng tổng hợp Thiền, Tịnh, Mật.

Quảng Ninh: Hé lộ nguồn gốc của 2 hũ kim loại cổ phát hiện ở Yên Tử

Theo nhận định sơ bộ, 2 hũ kim loại cổ phát hiện ở Yên Tử (Quảng Ninh) có thể liên quan đến một tông phái tu hành thời Trần, thế kỷ XIII-XIV.

Chuyến hành hương đến 3 ngôi cổ tự của Phật tử Việt Nam ở Hàn Quốc

Những ngày cuối tháng 10, các Phật tử Việt Nam thuộc đạo tràng Viện Chuyên Tu (Hàn Quốc) đã có chuyến hành hương ý nghĩa tại 3 ngôi cổ tự nổi tiếng ở thành phố Daegu.

Nguyên tắc cơ bản của Phật giáo giúp bạn tu 3 giờ hiệu quả như 3 năm

Chỉ cần nắm vững 3 nguyên tắc cơ bản của Phật giáo dưới đây thì tu 3 giờ bằng tu 3 năm.

Vùng đất của nhiều truyền thống Phật giáo

Ở Mỹ, các truyền thống Phật giáo khác nhau tồn tại trong cùng một quốc gia, thậm chí là cùng một thành phố. Đây thực sự là cơ hội rất quý giá cho Phật tử từ các truyền thống có thể giao lưu và học hỏi lẫn nhau.

Thiền phái Lâm Tế

Thiền phái Lâm Tế là một dòng thiền được liệt vào Ngũ gia Thất tông tức là thiền chính phái được Thiền sư Lâm Tế - Nghĩa Huyền (không rõ năm sinh, mất năm 867) sáng lập.

Sư phụ dạy Lý Tiểu Long cú đấm 1 inch không phải Diệp Vấn

Mọi người đều tưởng cú đấm 1 inch nổi tiếng của Lý Tiểu Long do võ sư Vịnh Xuân - Diệp Vấn truyền lại, nhưng sự thật không phải như vậy.

Các chân trời văn hóa: Người Nhật nghĩ gì?

Có nhiều thuyết giải thích tính độc đáo Nhật Bản bằng những yếu tố kinh tế, xã hội, địa lý, lịch sử, chủng tộc, văn hóa...

Phật giáo ở Nepal

Đức Phật Thích Ca đản sinh ở Lumbini vào thế kỷ VI trước Tây lịch. Lúc bấy giờ, Lumbini tọa lạc ở biên giới giữa hai nước Cộng hòa Shakya và Koliya. Ngày nay, Lumbini thuộc nước Nepal. Qua cuộc khảo cổ, những di tích ở hai kinh thành Kapilavatsu và Devadaha của hai nước này vẫn còn tồn tại. Tháp Ramagama ở Nepal an trí xá-lợi Phật vẫn còn nguyên.

Một lần thăm Vương Đường Phật Giáo Nhật Bản

Vương Đường Phật Giáo Nhật Bản, được xem là một tự viện có các hạng mục công trình kiến trúc phá kỷ lục và để lại cho khách hành hương nhiều cảm xúc thiêng liêng và những ấn tượng khó phai.

Văn hóa Phật giáo trong đời sống của người Việt ở Lào

Sách là công trình nghiên cứu bậc tiến sỹ của tác giả Nguyễn Văn Thoàn, một tu sĩ có gần 10 năm sinh sống tại chùa Phật Tích ở Vientiane, thủ đô nước Lào.

Người Nhật Bản dạy cho chúng ta điều gì về cuộc sống siêu sạch

Sự sạch sẽ và ý thức giữ vệ sinh chung của người Nhật Bản đã nhiều lần khiến thế giới kinh ngạc.

Tịnh độ ngũ kinh

Từ trước đến đầu thế kỷ XX, người tu pháp môn Tịnh độ chỉ sử dụng ba bộ kinh gọi là Tịnh độ Tam kinh gồm kinh Vô lượng thọ, Quán Vô lượng thọ và Di Đà cho thời khóa tu và mục tiêu là niệm Phật để vãng sanh. Nhưng việc chuyên niệm Phật để vãng sanh không thích hợp với nhiều xã hội, nên không được đa số quần chúng chấp nhận.

Vị tướng nào trong sử Việt khởi xướng tục thi thổi cơm?

Hội làng Thị Cấm (Xuân Phương, Từ Liêm, Hà Nội) đến nay vẫn giữ được tục thi thổi cơm. Tương truyền nguồn gốc của cuộc thi này có từ thời Hùng Vương, do tướng quân Phan Tây Nhạc khởi xướng.