Tu 13 hạnh đầu đà là tu khổ hạnh hay trung đạo?

Này các tỷ kheo, ta không hướng về lối sống quá lợi dưỡng vì nó sẽ làm tăng trưởng các lậu hoặc và có khả năng đưa đến sự ô nhiễm nơi nội tâm, còn nữa! Này các tỷ kheo ta không hướng về các lối sống khổ hạnh, các đời sống đưa đến tận cùng sinh mệnh, vì nó sẽ làm trí tuệ của ta bị hao mòn tổn thất nghiêm trọng, nó không đưa đến sự an lạc nơi tự thân. Này các tỳ kheo, đây là bát, đây là y áo, đây là pháp mà Như Lai đã tuyên thuyết, các ông hãy đi trên con đường Trung Đạo

Hệ phái Khất sĩ khai mạc khóa Bồi dưỡng trụ trì đầu mùa An cư kiết hạ Phật lịch 2568

Sáng nay, 25-5 (18-4-Giáp Thìn), hệ phái Khất sĩ đã trọng thể tổ chức khai mạc khóa Bồi dưỡng trụ trì năm 2024, tại pháp viện Minh Đăng Quang (TP.Thủ Đức, TP.HCM), với sự tham dự của đông đảo chư Tăng Ni thuộc hệ phái.

Cây cổ thụ Phật giáo

Ta có thể xem mỗi phật tử là một chiếc lá gắn vào cây cổ thụ Phật giáo. Lá sống nhờ cành, cành gắn vào nhánh phụ, nhánh phụ bắt nguồn từ nhánh lớn vốn mọc ra từ thân cây chính. Từ đó, ta hãy xem xét đến các nhánh cây chính.

DJ 'sư thầy' Hàn Quốc gây tranh cãi ở Singapore

Cảnh sát Singapore nhắc nhở buổi biểu diễn của DJ 'sư thầy' Hàn Quốc tại đảo quốc sư tử không được liên quan đến bất kỳ yếu tố tôn giáo nào.

Thánh nhân Thân Loan (Shinran) – Những khó khăn trong hành trình tìm kiếm sự giải thoát

Thánh nhân Thân Loan đã sống trong một lịch sử đầy biến động, với cuộc chiến tranh và sự thay đổi xã hội đang diễn ra. Hoài bão của Shinran đối với đạo Phật và sự tận tâm của ông trong việc truyền bá tri thức và tâm linh để lại dấu ấn cao quý trong lịch sử Phật giáo Nhật Bản.

Hà Nội: Đoàn Phật giáo tỉnh Chiết Giang (Trung Quốc) thăm lãnh đạo T.Ư GHPGVN

Ngày 28-4, đoàn Phật giáo tỉnh Chiết Giang (Trung Quốc) do Hòa thượng Thích Tính Quang làm trưởng đoàn đã tới thăm Trụ sở T.Ư GHPGVN - chùa Quán Sứ - Hà Nội.

Sự hình thành Phật giáo Đại thừa

Đại thừa bắt đầu thành hình trong thời gian 250 năm, từ năm 150 TCN đến 100 CN, là kết quả tích tụ của nhiều phát triển vốn có từ trước. Nguồn gốc của nó không liên hệ với một cá nhân nào, và cũng không đặc biệt liên kết với một tông phái nào của thời kỳ Phật Giáo sơ khai.

Tìm về nguồn cội

Theo truyền thuyết, ngày xửa ngày xưa, những cư dân Việt cổ đầu tiên sống thành từng bộ tộc, bộ lạc, săn bắt và hái lượm giữa cõi rừng núi thâm u. Để cải tạo thiên nhiên hung bạo thuở hồng hoang, chống lại các thế lực ngoại bang xâm lấn, và bởi lẽ sinh tồn, các bộ tộc cổ xưa trên đất Việt đã sớm có ý thức cố kết cộng đồng. Các bộ lạc thống nhất, cùng dựng nên nhà nước Văn Lang, người đứng đầu bộ Lạc Việt làm vua, sử sách gọi là vua Hùng. Hùng Vương truyền ngôi được 18 đời, đến đời Hùng Duệ Vương (Hùng Vương đời thứ 18) thì Người chỉ còn lại 2 nàng công chúa. Hùng Duệ Vương tuổi già sức yếu, đất nước luôn bị ngoại bang dòm ngó, chiến tranh liên miên. Hùng Duệ Vương mời thần Tản Viên về cung và có ý định nhường ngôi, nhưng Tản Viên đã chối từ.

Tinh thần nhập thế của Thái Hư Đại sư

Quan điểm Phật giáo nhập thế của Thái Hư Đại sư là: Nếu con người có thể đối diện với cuộc sống, phụng sự xã hội, vừa tiến tu đạo đức lại vừa thực hành tu tập theo giáo lý Phật-đà thì con người sẽ đạt được lợi ích an vui cho chính mình và người khác, đã làm người thành Phật.

'Phi tăng phi tục' trong tư tưởng của Thân Loan (Shinran) ở Nhật Bản

Hình thức 'phi tăng phi tục' của Shinran trong Phật giáo Nhật Bản đã ảnh hưởng lớn đến tín ngưỡng và văn hóa Phật giáo ở đất nước này. Được xem là một trong những tông phái Phật pháp phổ biến nhất ở Nhật Bản, đã mang lại sự tiếp cận đơn giản và tiện lợi cho nhiều người dân ở Nhật Bản.

Ảnh hưởng hệ phái Phật giáo Dhammayuttika ở Thái Lan đến một số quốc gia Đông Nam Á

Phái Phật giáo Dhammayut dưới sự bảo trợ của Hoàng gia Thái Lan đã ảnh hưởng rất lớn đến đời sống, kinh tế - chính trị của Thái Lan. Có thể nói Thái Lan vương quyền và Phật giáo được liên kết chặt chẽ với nhau. Vương quyền dựa vào Phật giáo để khoác lên việc quản ký đất nước một chiếc áo đạo đức.

Tọa đàm khoa học 'Kim cương thừa trong văn hóa Phật giáo Việt Nam hiện nay'

Sáng 26/3, tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Hà Nội), tọa đàm khoa học 'Kim cương thừa trong văn hóa Phật giáo Việt Nam hiện nay' đã được Trung tâm Nghiên cứu Tôn giáo đương đại tổ chức với sự tham dự của chư tôn đức, các nhà khoa học, các nhà quản lý.

Thiền ngữ thức tỉnh cho người bận rộn

Thiền định luôn là giải pháp hữu hiệu để cân bằng tâm trí. Thiền ngữ lại là một ý tưởng hay cho những ai vừa muốn giải trí vừa muốn tỉnh thức. '52 thiền ngữ thức tỉnh cho người bận rộn' như những ly trà nhỏ, ấm nóng, chậm rãi, khiến lòng người ngỡ ngàng nhận ra bao điều: Hình như là như thế, hình như là phải thế...

Tìm hiểu về Buddhist Hybrid Sanskrit trong ngôn ngữ Ấn-Âu

Buddhist Hybrid Sanskrit (BHS) là ngôn ngữ Ấn Độ cổ xưa. Đây là ngôn ngữ đầu tiên trong các bài kinh là ngôn ngữ mà đức Phật thường sử dụng để thuyết Pháp, vì vậy khi kiết tập lại kinh điển cần có một hệ thống ngôn ngữ chung, cho nên đã có những lý do để xuất hiện BHS.

Vai trò của dòng Dalai Lama đối với Phật giáo Tây Tạng

Từ đời đức Dalai lama thứ 5 trở đi, sự cai trị của dòng truyền thừa Dalai lama đối với Tây Tạng kéo dài trong 317 năm tiếp theo, đến khi đức Dalai lama thứ 14 phải lưu vong tại Ấn Độ năm 1959.

Cây cổ thụ Phật giáo

Ta có thể xem mỗi phật tử là một chiếc lá gắn vào cây cỗ thụ Phật giáo. Lá sống nhờ cành, cành gắn vào nhánh phụ, nhánh phụ bắt nguồn từ nhánh lớn vốn mọc ra từ thân cây chính. Từ đó, ta hãy xem xét đến các nhánh cây chính.

Tongbulgyo và hành trình đặc biệt của Phật giáo Hàn Quốc

Phật giáo Hàn Quốc giữ một vai trò quan trọng đối với Phật giáo trên toàn cầu. Điều này được đánh dấu bằng sự nỗ lực nội tại nhằm dung hòa những mâu thuẫn nhận thức trong tư tưởng Phật giáo Đại thừa của quốc gia này.

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc – Phần 5

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc - Trong giới Phật giáo đương thời, pháp môn Tịnh Độ đã lưu truyền sâu rộng trong cuộc sống thường nhật của chư tăng ni của nhiều tông phái, giáo thuyết 'chư hạnh vãng sinh' của pháp sư Huệ Nhật thích hợp với hoàn cảnh đương thời dung nhập pháp môn niệm Phật vào các tông phái khác, đó chính là đặc sắc của Tịnh Độ giáo thời cận đại Trung Quốc.

Thiền phái Lâm Tế và đặc trưng tư tưởng thiền học của Thiền phái Lâm Tế Nam Hà

Thiền phái Lâm Tế ở Việt Nam vào thế kỷ XVII-XVIII. có 4 Thiền phái là Chuyết Công, Nguyên Thiều, Chúc Thánh và Liễu Quán đồng thời truyền bá tông phái của mình. Trong số đó ba Thiền phái Nguyên Thiều, Chúc Thánh và Liễu Quán lần lượt sáng lập Thiền phái Lâm Tế ở vùng Nam Hà của Việt Nam và có ảnh hưởng sâu sắc đến Phật giáo Nam Hà.

Đôi dòng về Phật giáo Mật tông

Giáo pháp Kim cương thừa - Mật tông xuất hiện vào thế kỷ thứ 4 tại Bắc Ấn Độ và trở nên hưng thịnh vào thế kỷ thứ 6. Đến giữa thế kỷ thứ 8 hình thành một truyền thống lớn mạnh được truyền qua Tây Tạng, Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Mông Cổ, Nga… và nó cũng nhanh chóng gây ảnh hưởng trong các truyền thống tông phái Phật giáo khác vốn đã có từ trước đó, như Luật tông, Tịnh độ tông, Hoa nghiêm tông, Thiền tông… với sức lan tỏa và ảnh hưởng không nhỏ trong lịch sử phát triển Phật giáo.

Đoàn Phật giáo An Nam tông và đại diện kiều bào tại Thái Lan thăm Học viện Phật giáo VN tại Hà Nội

Sáng 30-11, Hội đồng Trị sự, Văn phòng I T.Ư phối hợp với chư tôn đức Hội đồng Điều hành Học viện Phật giáo VN tại Hà Nội tiếp phái đoàn Phật giáo An Nam tông và đại diện kiều bào tại Thái Lan.

Đoàn đại biểu Phật giáo An Nam Tông và đại diện kiều bào tại Thái Lan sang thăm Việt Nam

Ngày 29/11, tại Hà Nội, Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài (Bộ Ngoại giao) phối hợp với Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức Lễ đón tiếp Đoàn đại biểu Phật giáo An Nam Tông Thái Lan và đại diện kiều bào tại Thái Lan sang thăm Việt Nam.

Phật giáo góp phần vun đắp tình hữu nghị, gắn bó giữa Việt Nam và Thái Lan

Sáng 29/11, Lãnh đạo Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài (NVNONN), Bộ Ngoại giao đã tiếp đoàn đoàn đại biểu Phật giáo An Nam tông Thái Lan và đại diện kiều bào tại Thái Lan sang thăm Việt Nam từ ngày 28/11-4/12.

Tăng cường mối quan hệ giữa Giáo hội Phật giáo Việt Nam và Thái Lan

Sáng 29-11, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài (NVNONN) Lê Thị Thu Hằng đã tiếp đoàn đại biểu Phật giáo An Nam tông Thái Lan và đại diện kiều bào Thái Lan sang thăm và làm việc tại Việt Nam.

Trưởng lão cư sĩ Daisaku Ikeda Chủ tịch SGI đã về cõi Phật

Trưởng lão Cư sĩ Daisaku Ikeda, Chủ tịch thứ ba của tổ chức Phật giáo Soka Gakkai, Nhật Bản, sáng lập và Chủ tịch Hiệp hội Soka Gakkai Quốc tế (SGI - Soka Gakkai International) đã thanh thản hồn nhiên trút hơi thở, xả báo thân, từ giã trần gian về cõi Phật vào hôm thứ Bảy, ngày 18 tháng 11 năm 2023 (nhằm 6/10/Quý Mão) tại tư gia ở Tokyo, Nhật Bản, hưởng thượng thọ 95 xuân.

Nhật Bản: Cư sĩ Daisaku Ikeda qua đời ở tuổi 95

Cư sĩ Daisaku Ikeda, người đứng đầu tổ chức Phật giáo Nhật Bản trên Toàn cầu Soka Gakkai đã qua đời hôm thứ Bảy, ngày 18-11 tại nhà riêng ở Tokyo, hưởng thọ 95 tuổi.

Lộ trình nhứt thừa của hành giả Pháp hoa

Trong Phật giáo thường chia ra Phật giáo Nguyên thủy, Phật giáo Đại thừa và Phật giáo Kim cang thừa.

Phật giáo viên Hàn Quốc chính thức ra mắt tại Hà Nội

Phật giáo viên Hàn Quốc được cấp phép hoạt động tôn giáo tại Hà Nội là một trong những sự kiện chào mừng kỷ niệm 31 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam -Hàn Quốc.

Ra mắt Phật giáo viên Hàn Quốc tại Hà Nội

Được sự cho phép của Ban Tôn giáo Hà Nội, sáng ngày 12/11 tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Phật giáo viên Hàn Quốc tại Hà Nội đã tổ chức buổi lễ ra mắt, lễ phụng Phật.

Lễ tưởng niệm Hòa thượng Thích Đạo Thanh - tổ khai sơn chùa Pháp Hoa (Q.Phú Nhuận, TP.HCM)

Sáng 29-10 (nhằm 15-9-Quý Mão), tông phái Chúc Thánh và môn đồ tứ chúng đã trang nghiêm tổ chức tưởng niệm 62 năm ngày Hòa thượng Thích Đạo Thanh, tổ khai sơn tổ đình Pháp Hoa (Q.Phú Nhuận, TP.HCM) viên tịch.

Hòa thượng Thích Thiện Nhơn và phái đoàn GHPGVN thăm Phật giáo Hàn Quốc

Sáng nay, 19-10-2023, phái đoàn GHPGVN do Hòa thượng Thích Thiện Nhơn, Chủ tịch Hội đồng Trị sự dẫn đầu đã bắt đầu viếng thăm và làm việc tại Hàn Quốc.

Thiền phái Liễu Quán: Sự truyền thừa và phát triển

Với một thiền phái có sự truyền thừa rất phong phú và đặc biệt, đây là vấn đề mà các nhà nghiên cứu phật học tìm hiểu để biết về quá trình truyền thừa như đóng góp của thiền phái Lâm Tế Liễu Quán trong dòng lịch sử Phật giáo Việt Nam.

Cơ sở y cứ của Tịnh độ trong Phật giáo Đại thừa

Điểm đặc biệt của tư tưởng Tịnh độ là mỗi vị Phật và mỗi cảnh giới Tịnh độ đều tương ưng với những tâm tư, nguyện vọng của tín đồ. Như Phật Dược Sư cầu mong cho chúng sinh sức khỏe bình an, Phật A-di-đà với sứ mệnh tiếp dẫn chúng sinh sau khi mạng chung.

Bắc Giang: Tuyên truyền pháp luật cho các chức sắc, chức việc, nhà tu hành

Ngày 19/9, tại chùa Đại Giáp, xã Đại Lâm (Lạng Giang), Công an tỉnh Bắc Giang và Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh tổ chức tuyên truyền về quan điểm, chủ trương của Đảng và pháp luật của Nhà nước về công tác bảo đảm an ninh tôn giáo và một số chuyên đề pháp luật khác cho các chức sắc, chức việc, nhà tu hành toàn tỉnh.

Tư tưởng thiền phái Tào Động Trung Hoa và ở Việt Nam

Tư tưởng biện chứng của Thiền phái Tào Động Trung Quốc và Việt Nam tập trung bàn luận về các phạm trù Sắc - Không, Hữu - Không theo nguyên lý Ngũ vị quân thần và tư tưởng Bát Nhã, thể hiện những tư tưởng chủ đạo về mối quan hệ biện chứng giữa Lý và Sự...

Sự tham gia của Phật giáo trong việc đảm bảo an sinh xã hội cho người dân

Theo Phật giáo, từ thiện thường được hiểu là Bố thí và coi đó là một đức hạnh tối quan trọng và luôn là hạnh đứng đầu trong tu tập, hành trì và hoằng dương Phật pháp của cả tăng sĩ lẫn cư sĩ trong mọi tông phái của Phật giáo.

Tổ thuốc Nam từ thiện gần 50 năm hoạt động vì sức khỏe cộng đồng

Tổ thuốc Nam chùa Linh Hòa (xã Bảo Hòa, huyện Xuân Lộc, Đồng Nai) đã có bề dày gần 50 năm khám chữa bệnh từ thiện, miễn phí cho người nghèo cùng với nhiều hoạt động xã hội nhân đạo khác.

Độc đáo ngôi chùa Tạng cheo leo trên vách núi ở Thanh Hải (Trung Quốc)

Tu viện Ga'er là ngôi chùa lớn nhất của tông phái Kagyu (phái Trắng). Ngôi chùa Tạng này nằm ở huyện Nang Khiêm, châu tự trị dân tộc Tạng Ngọc Thụ thuộc tỉnh Thanh Hải, miền Tây Bắc Trung Quốc, giáp ranh với Tây Tạng. Nơi đây có dòng Lan Thương – đầu nguồn của sông Mekong chảy qua.

Ngọc Hân được mẹ và bà ngoại ủng hộ trong vai trò mới

Hoa hậu Ngọc Hân rất hạnh phúc khi trong ngày cô tổ chức triển lãm tranh cho họa sĩ Đoàn Đức Hùng tại Đà Lạt có bà ngoại và mẹ tham dự để động viên tinh thần cho cô ở vai trò mới.

Hoa hậu Ngọc Hân tổ chức triển lãm cho họa sĩ Đoàn Đức Hùng

Hoa hậu Ngọc Hân là người tổ chức triển lãm cho họa sĩ Đoàn Đức Hùng tại Đà Lạt, cô cũng đóng vai trò MC trong buổi khai mạc.

Làm rõ đóng góp của họ Hồ Hà Tĩnh trong lịch sử văn hóa dân tộc

Với 22 tham luận trình bày tại hội thảo, các nhà nghiên cứu đã góp phần chứng minh những đóng góp to lớn của dòng tộc họ Hồ Hà Tĩnh đối với tiến trình lịch sử văn hóa dân tộc.

Quận Tây Hồ: Phong cảnh hữu tình bao bọc 'báu vật ngàn năm'

Quận Tây Hồ là một tập hợp những vùng đất bao bọc quanh Hồ Tây, với khí hậu mát mẻ, đất đai trù phú, cùng nhiều làng cổ lâu đời với những nghề thủ công truyền thống mang đậm dấu ấn đồng bằng Bắc Bộ.

Sự hội tụ các thiền phái Phật giáo ở Đàng Trong

Trải qua các thời kỳ thịnh suy của dân tộc, Phật giáo ở Đàng Trong hội tụ nhiều thiền phái và các bậc tổ sư, các ngài sáng chế ra các pháp môn tu tập, các nghi lễ Phật giáo, các thể loai văn chương thi phú,.. đã tạo nên sự lan tỏa giúp cho người dân ổn định tư tưởng, an định tinh thần, sống trong an bình và thịnh vượng.

Nhà sư Hàn Quốc thừa nhận sinh thêm con sau khi xuất gia

Nhà sư Hàn Quốc Do-yeon, vừa xin phép hoàn tục sau khi thừa nhận rằng bản thân ông đã sinh thêm đứa con thứ hai dù đã xuất gia.

Chiếc áo không làm nên nhà sư

Thành ngữ người Việt thường nghe 'Chiếc áo không làm nên nhà sư', nghĩa bóng của nó như một lời nhắc nhở mọi người, đừng vội đánh giá người khác qua hình thức bên ngoài.