Hiện chúng tôi có đủ 4 bản dịch Gia Định thành thông chí của Trịnh Hoài Đức. Cuốn khó tìm nhất là bản dịch của Tu Trai Nguyễn Tạo do Nha Văn hóa thuộc Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất bản năm 1972 tại Sài Gòn trong tủ sách Văn hóa tùng thư.
Từ khái niệm 'Phụ nữ trong phát triển', 'Phụ nữ và phát triển' trước đây đến 'Giới và phát triển' ngày nay đã cho thấy những quan điểm và cách tiếp cận luôn được điều chỉnh, bổ sung, cập nhật.
Hình ảnh những phóng viên, BTV gồng mình tác nghiệp khi bão Yagi đổ bộ khiến nhiều người cảm phục.
Hình ảnh cô nữ phóng viên VTV kiên trì bám trụ ở Cô Tô để tác nghiệp giữa cơn bão Yagi khiến nhiều người xúc động vì sự dũng cảm để truyền tải thông tin đến cho người dân.
Hình ảnh cô nữ phóng viên kiên trì bám trụ ở Cô Tô để tác nghiệp giữa cơn bão Yagi để cập nhật thông tin nhanh và chân thực nhất đến khán giả khiến nhiều người xúc động.
Hình ảnh nữ phóng viên Tùng Thư tác nghiệp giữa cơn bão để cập nhật thông tin nhanh và chân thực nhất đến khán giả khiến nhiều người xúc động.
Nữ phóng viên Tùng Thư kiên trì bám trị ở Cô Tô để đưa tin về siêu bão Yagi. Nhiều lần lên hình, nữ phóng viên không đứng vững, bị nước mưa và gió tạt mạnh vào mặt.
Tác nghiệp ở ngã tư Liễu Giai - Nguyễn Chí Thanh, phóng viên VTV Nguyễn Ngân nhiều lúc khó trụ vững trước sức gió dữ dội của bão Yagi.
Nữ phóng viên Tùng Thư kiên trì bám trụ ở Cô Tô để đưa tin về siêu bão Yagi. Nhiều lần lên hình, nữ phóng viên không đứng vững, bị nước mưa và gió tạt mạnh vào mặt.
Hội sách Quốc tế Bắc Kinh lần thứ 30 quy tụ 1.600 nhà xuất bản đến từ 71 quốc gia và vùng lãnh thổ, 220.000 đầu sách được giới thiệu.
Theo chia sẻ từ một số độc giả, việc review sách trên TikTok thường theo xu hướng, phong trào khiến họ cảm thấy thiếu sự đa dạng.
Edgar Allan Poe (1809-1849) xuất thân từ một gia đình làm nghề diễn kịch lưu động. Ông mồ côi sớm, cha mẹ chết vì bệnh lao. Trong tác phẩm cũng như trong cuộc đời, ông luôn luôn bị ám ảnh bởi cái chết của mẹ và mang tâm trạng thần bí, bi quan, có khuynh hướng tìm cái dị thường, cảm giác siêu nhiên, huyền ảo, kinh dị.
Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam phối hợp cùng Trung tâm Hoạt động Khoa học Văn Miếu – Quốc Tử Giám vừa tổ chức hội thảo 'Giáo sư Đào Duy Anh: Từ chiến sĩ cách mạng đến học giả uyên bác' nhân kỷ niệm 120 năm ngày sinh của GS Đào Duy Anh (1904 - 2024).
Sáng 28/4, tại Văn Miếu Quốc Tử Giám (Hà Nội,) Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Viện nghiên cứu Văn hóa và Phát triển - Liên hiệp các Hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam, Hội Khoa học Phát triển Nông thôn Việt Nam và Trung tâm hoạt động Văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức hội thảo 'Giáo sư Đào Duy Anh: Từ chí sĩ cách mạng đến học giả uyên bác' nhân kỷ niệm 120 năm ngày sinh của Giaso sư (1904 - 2024).
Ngày 28/4, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam phối hợp cùng Trung tâm Hoạt động Khoa học Văn Miếu – Quốc Tử Giám tổ chức hội thảo 'Giáo sư Đào Duy Anh: Từ chiến sĩ cách mạng đến học giả uyên bác' nhân kỷ niệm 120 năm ngày sinh của GS Đào Duy Anh (1904 - 2024).
Ngày 28/4, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam phối hợp cùng Trung tâm Hoạt động Khoa học Văn Miếu – Quốc Tử Giám và các tổ chức, đơn vị liên quan tổ chức hội thảo 'Giáo sư Đào Duy Anh: Từ chiến sĩ cách mạng đến học giả uyên bác', nhân kỷ niệm 120 năm ngày sinh của Giáo sư Đào Duy Anh (1904-2024); chào mừng kỷ niệm 49 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Sáng 28/4 tại Hà Nội, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Viện nghiên cứu Văn hóa và Phát triển - Liên hiệp các Hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam, Hội Khoa học Phát triển Nông thôn Việt Nam và Trung tâm hoạt động Văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức hội thảo 'Giáo sư Đào Duy Anh: Từ chí sĩ cách mạng đến học giả uyên bác' nhân kỷ niệm 120 năm ngày sinh của Giáo sư Đào Duy Anh (1904 - 2024).
Sáng ngày 28/04/2024, tại Văn miếu Quốc Tử Giám - Hà Nội, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Viện nghiên cứu Văn hóa và Phát triển - Liên hiệp các Hội KHKT Việt Nam, Hội Khoa học Phát triển Nông thôn Việt Nam và Trung tâm hoạt động VHKH Văn miếu Quốc Tử Giám tổ chức Hội thảo 'Giáo sư Đào Duy Anh: Từ chí sĩ cách mạng đến học giả uyên bác' nhân kỷ niệm 120 năm ngày sinh của Giáo sư Đào Duy Anh (1904 - 2024).
Theo TS Bùi Trân Phượng, báo chí, xuất bản phẩm là những lá cờ đầu trong hoạt động nữ quyền sôi nổi nửa đầu thế kỷ 20.
Hòa thượng Thích Thành Đạo, thế danh Trần Văn Đước, sinh năm Bính Ngọ (1906) tại Bến Tre, là trưởng nam của ông Trần Văn Núi và bà Đặng Thị Phiến. Gia đình thuộc thành phần nông dân, thông thạo Nho học, kính thờ Phật đạo.
Tham luận 'Tủ sách 'Phụ nữ tùng thư' và sự tiếp nhận của giới trẻ thông qua kênh truyền thông mạng xã hội Facebook' của bà Khúc Thị Hoa Phượng, Giám đốc NXB Phụ nữ Việt Nam.
Nằm trong chuỗi dự án thiện nguyện 'Lan tỏa sách Phật', chùa Long Hưng (H.Đông Anh, TP.Hà Nội) thuộc tổ đình Vĩnh Nghiêm đã trao tặng tủ sách Phật học 'Vĩnh Nghiêm Tùng thư' đến các chùa và 'Tủ sách Hạnh phúc' đến các trường học.
Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam, một thành viên tích cực của Hội Xuất bản Việt Nam, luôn hướng các đầu sách của mình đến nữ giới, nâng cao kiến thức về giới.
Trong khuôn khổ Ngày sách và văn hóa đọc Việt Nam lần thứ 2 tại Huế, mới đây Ban tổ chức đã giới thiệu 2 cuốn sách: Dư luận nữ quyền tại Huế (1926-1929) trên sách báo đương thời và Đạm Phương nữ sử - Vấn đề phụ nữ ở nước ta. Đây là những tác phẩm mang đến cho công chúng một góc nhìn mới về nữ quyền ở thời kỳ hiện đại.
Ngày 19.3, tại Phố Sách Hà Nội, Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam và ECUE đã tổ chức buổi Tọa đàm và Giới thiệu sách 'Bình đẳng giới tại nơi làm việc: những câu chuyện và giải pháp trong khu vực doanh nghiệp tại Việt Nam và trên thế giới'.
Ngày 19/3, Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam và ECUE đã tổ chức buổi Tọa đàm và Giới thiệu sách 'Bình đẳng giới tại nơi làm việc: Những câu chuyện và giải pháp trong khu vực doanh nghiệp tại Việt Nam và trên thế giới' tại Phố Sách Hà Nội.
Một cuốn sách về bình đẳng giới tại nơi làm việc của nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam cung cấp những hiểu biết cơ bản, giúp bạn đọc có cái nhìn rõ hơn về cơ cấu giới, cách thức vận hành, kiến tạo và tái tạo, khám phá tình hình thúc đẩy bình đẳng giới ở nơi làm việc của một số doanh nghiệp tại Việt Nam…
Các nhà sách được sáng lập bởi các văn thi sĩ, vừa là nơi để họ kiếm sống vừa là nguồn tài liệu để họ đọc tham khảo. Thậm chí nhà sách còn là cơ sở để họ hoạt động văn nghệ, cách mạng.
Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam cho biết, nhân ngày Quốc tế phụ nữ 8/3, Nhà xuất bản có nhiều hoạt động ủng hộ Liên hoan sách về bình đẳng giới đầu tiên ở Việt Nam, do UN Women tổ chức, mang tên 'Vút bay'.
Mỗi người đều 'mang lấy nghiệp vào thân', cái nghiệp của tôi là nghiên cứu lịch sử Việt Nam. Để làm trọn cái nghiệp ấy, hay nói cách khác, để thực hiện cái mệnh ấy, tôi đã phải lần mò khá lâu và nhiều khi đã phải đi vào những chặng đường ngoắt ngoéo. Ngày nay, đến buổi chiều tà của cuộc đời, nhìn lại chặng đường mình đã qua trong nửa thế kỷ này, từ khi mới bước chân vào đời, tôi nhận thấy đúng rằng người ta 'có biết tôi cũng chỉ nhờ lịch sử dân tộc mà có buộc tội tôi cũng chỉ ở lịch sử dân tộc'. Lời bộc bạch ấy như cánh cửa đã hé mở con đường thăm thẳm để bạn đọc nhiều thế hệ đi sâu tìm hiểu về cuộc đời, sự nghiệp của học giả Đào Duy Anh.
Trân trọng giới thiệu sách 'Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007)' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.
Cuốn sách nằm trong Tủ sách Phụ nữ tùng thư (Tủ sách Giới và Phát triển) của Nhà xuất bản Phụ nữ, do nhà nghiên cứu Đoàn Ánh Dương giới thiệu, tuyển chọn. Tác giả những bài viết ngắn gọn, rất dễ đọc được chia theo chủ đề, in trong cuốn sách đầy đặn gần 500 trang này là một người đặc biệt. Bà là Đạm Phương nữ sử (1881-1947), tên đầy đủ là Tôn Nữ Đồng Canh, con gái của Nguyễn Phúc Miên Triện, hoàng tử thứ 66 của vua Minh Mạng.