Vì sao Gia Cát Lượng không được Lưu Bị trọng dụng như trong phim?

Trong thực tế lịch sử, Gia Cát Lượng và Lưu Bị không có mối quan hệ thân thiết như thể hiện trong phim và tiểu thuyết.

Thành Cát Tư Hãn để lại sách lược gì đánh bại nhà Kim?

Oa Khoát Đài là con trai thứ ba của Thành Cát Tư Hãn. Trước khi chết, người sáng lập đế chế Mông Cổ chọn Oa Khoát Đài là người kế vị và để lại sách lược giúp con trai đánh bại nhà Kim.

Hiện tượng kỳ bí khó giải về tang lễ của Gia Cát Lượng

Năm 234, Gia Cát Lượng qua đời sau một thời gian lâm bệnh nặng. Theo di nguyện, vị thừa tướng nổi tiếng của nhà Thục Hán được chôn cất ở núi Định Quân. Một số sự việc kỳ lạ được cho đã xảy ra trong quá trình chôn cất ông.

Người có giờ sinh này, đa mưu túc trí

Người có giờ sinh này giỏi ứng phó với tình thế, sẵn sàng vượt qua khó khăn, thử thách để đạt được thành tựu.

Lộ chân dung nhân tài giỏi nhẫn nhịn nhất thời Tam quốc

Dưới thời Tam quốc, một số nhân vật giỏi nhẫn nhịn, che giấu tàu năng và chờ thời cơ để vươn mình, trỗi dậy. Nhờ vậy, những người này về sau đạt được thành công lớn trong sự nghiệp.

Sau khi Gia Cát Lượng qua đời, vì sao Lưu Thiện không lập thừa tướng?

Gia Cát Lượng là công thần khai quốc và là Thừa tướng vĩ đại của nhà Thục Hán. Sau khi Khổng Minh qua đời, hoàng đế Lưu Thiện không lập ai làm thừa tướng. Vì sao lại vậy?

Giật mình nguyên nhân khiến hậu thế mãi chưa thấy mộ Gia Cát Lượng

Trước khi qua đời, Gia Cát Lượng đã lên kế hoạch an táng cho bản thân. Ông muốn tang lễ tổ chức đơn giản, được chôn dưới núi Định Quân ở Hán Trung và an bài nhiều điều khác khiến ngôi mộ của ông mãi chưa bị phát hiện.

Thành Cát Tư Hãn, Napoleon cho binh sĩ ăn gì trước khi đánh trận?

Thành Cát Tư Hãn, hoàng đế Napoleon là những nhà cầm quân xuất chúng. Không chỉ túc trí đa mưu, tinh thông binh pháp, hai nhân vật lớn này còn chú trọng đến quân sĩ, đặc biệt là chế độ ăn uống của họ.

Thảm họa kinh hoàng sau bữa tiệc mừng chiến thắng của Alexander Đại đế

Alexander Đại đế là vị vua huyền thoại của vương quốc Macedonia và nhà cầm quân xuất chúng. Trong một bữa tiệc mừng chiến thắng, ông hoàng này đã cho thiêu rụi một phần kinh đô Persepolis của Ba Tư.

Tào Tháo 'nâng niu' chiến mã nào nhiều lần xả thân cứu chủ?

Tuyệt Ảnh là một trong những chiến mã nổi tiếng nhất thời Tam quốc. Tào Tháo 'nâng niu' chiến mã Tuyệt Ảnh vì nó đã cùng ông 'vào sinh ra tử' nhiều trận chiến. Thậm chí, Tuyệt Ảnh liều chết cứu Tào Tháo thoát khỏi nguy hiểm.

Vì sao Gia Cát Lượng vượt bao hiểm nguy để đến viếng Chu Du?

Gia Cát Lượng và Chu Du được xem là kỳ phủng địch thủ của nhau. Dù là kẻ thù không đội trời chung nhưng khi biết tin Chu Du qua đời, Khổng Minh vượt qua nhiều nguy hiểm để sang Giang Đông viếng đối thủ.

Liệu sự như thần, sao Gia Cát Lượng vẫn phạm 2 sai lầm nghiêm trọng?

Gia Cát Lượng nổi tiếng trúc trí đa mưu, liệu sự như thần. Thế nhưng, ít ai ngờ Khổng Minh từng phạm 2 sai lầm nghiêm trọng. Đó là sai lầm nào?

Gia Cát Lượng chỉ sống tới 54 tuổi vì cả gan làm trái 'mệnh trời'?

Trong 'Tam quốc diễn nghĩa', Gia Cát Lượng là quân sư xuất chúng giúp Lưu Bị gây dựng nhà Thục Hán vững mạnh. Thế nhưng, ông chỉ sống thọ 54 tuổi. Nguyên nhân được cho là vì ông làm trái vận mệnh của mình.

Ai được Tư Mã Ý trọng dụng, khiến Gia Cát Lượng chết không nhắm mắt?

Là đối thủ mạnh nhất của Gia Cát Lượng, Tư Mã Ý gây chú ý khi từng trọng dụng một người ít tên tuổi sau này giúp ông tiêu diệt Thục Hán.

Từng cướp chồng Dương Mịch, giờ mỹ nhân này lại lăm le làm tình địch của Triệu Lộ Tư ở Thả Thí Thiên Hạ

Trong Thả Thí Thiên Hạ, An Duyệt Khê vào vai tình địch của nữ chính Bạch Phong Tịch do Triệu Lộ Tư đóng.

Lưu Bị nói câu gì khiến Gia Cát Lượng tận trung phò tá Lưu Thiện?

Khi biết bản thân không còn sống được bao lâu, Lưu Bị đã gọi Gia Cát Lượng đến để dặn dò về người kế vị. Nhờ đó, Khổng Minh tận trung phò tá con trai Lưu Bị.

Trước lúc chết, vì sao Tư Mã Ý dặn con cháu không tảo mộ mình?

Khi biết bản thân không còn sống được bao lâu, Tư Mã Ý gọi con cháu đến để dặn dò chuyện hậu sự. Trong đó, ông căn dặn không được đi tảo mộ mình.

Đa nghi ngút trời, vì sao Tào Tháo hết mực bao dung cho Tào Hồng?

Tào Tháo nổi tiếng là người đa nghi, độc đoán và trừng phạt nặng những người phạm lỗi. Tuy nhiên, ông bao dung đối với Tào Hồng dù người này mắc nhiều lỗi.

Giật mình chuyện kỳ quái xảy ra đúng ngày mai táng Gia Cát Lượng

Là khai quốc công thần của nhà Thục Hán, Gia Cát Lượng qua đời năm 234. Vào ngày đưa tang ông, một số chuyện kỳ lạ xảy ra đúng như dự đoán của Khổng Minh.

Giải mã bát trận đồ chống lại 100.000 quân của Gia Cát Lượng

Là người túc trí đa mưu, Gia Cát Lượng nổi tiếng với nhiều trận pháp độc đáo. Trong số này, đáng chú ý là bát trận đồ của ông có thể chống lại 100.000 quân.

Vì sao Gia Cát Lượng dặn 'quan tài 4 người khiêng, dây đứt hạ táng'?

Theo một số ghi chép, Gia Cát Lượng dặn dò rằng sau khi ông chết thì cử 4 người khiêng quan tài về phía Nam. Khi nào dây thừng đứt thì hạ táng ở đó.

Tào Tháo đùng đùng cắt râu, vứt áo bỏ chạy khi gặp người nào?

Tào Tháo là nhân vật quyền lực, có sức ảnh hưởng lớn thời Tam quốc. Thế nhưng, ông được cho là phải cắt râu, vứt áo bỏ chạy khi bị Mã Siêu truy sát.

Giật mình lý do Tào Tháo thán phục tài năng của Tôn Quyền

Dưới thời Tam quốc, Tào Tháo và Tôn Quyền là 2 thế lực lớn và luôn đối đầu với nhau. Dù là kẻ địch nhưng Tào Tháo từng bày tỏ sự thán phục Tôn Quyền.