Chớm Đông, nắng như rót mật, cũng là lúc những triền đồi ở Quang Thuận, Đôn Phong, Dương Phong lại rực vàng quýt chín. Khi sương bắt đầu tan là cảnh tấp nập người bán kẻ mua, tiếng nói cười rộn rã khắp bản làng.
Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Kiểm toán nhà nước và nhiều Đoàn đại biểu Quốc hội, Hiệp hội phân bón, các doanh nghiệp sản xuất phân bón đã liên tục kiến nghị chuyển lại mặt hàng phân bón từ đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT) sang đối tượng chịu thuế suất 5%.
Sáng 29-10, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ tám, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi).
Việc áp thuế hay không áp thuế suất 5% đối với phân bón vẫn đang nhận về nhiều ý kiến khác nhau từ các đại biểu Quốc hội tại kỳ họp thứ 8.
Sáng 29/10, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ lo ngại khi đánh thuế 5% đối với mặt hàng phân bón sẽ làm tăng mặt bằng giá phân bón trên thị trường và người nông dân sẽ phải chịu tác động trực tiếp, ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm nông nghiệp.
Sáng 29/10, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận về dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (VAT) sửa đổi.
Có ý kiến đề nghị giữ như quy định hiện hành vì lo ngại khi đánh thuế 5% sẽ làm tăng mặt bằng giá phân bón trên thị trường.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng, việc sửa đổi, điều chỉnh quy định về ngưỡng doanh thu hàng năm thuộc diện không chịu thuế GTGT là cần thiết và cần được quy định trong Luật.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đồng ý với dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (VAT) sửa đổi về việc áp dụng mức thuế suất 5% đối với hàng hóa phân bón, quặng để sản xuất phân bón.
Dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi) áp dụng mức thuế suất 5% đối với hàng hóa phân bón, quặng để sản xuất phân bón
Quan điểm này được thể hiện tại báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng sửa đổi (Dự thảo) của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Là một trong những nơi có vị trí, điều kiện tự nhiên phù hợp cho sự phát triển của cây dong riềng, tính đến 10/2024, HTX Việt Cường (xã Văn Lang, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn) đang là một trong những cơ sở có diện tích trồng dong riềng lớn nhất huyện Na Rì.
Đến mùa mưa bão, ngoài việc tư thương dự trữ hàng hóa phục vụ nhu cầu tiêu dùng, các ngành chức năng cũng tăng cường kiểm soát, ngăn chặn tình trạng lợi dụng thiên tai để tăng giá bất hợp lý.
Ngày 25-10, Huyện ủy Chư Păh (tỉnh Gia Lai) tổ chức hội nghị đối thoại giữa người đứng đầu cấp ủy, chính quyền huyện với người dân năm 2024.
Công ty TNHH Long Tân Lạng Sơn (thôn Pò Coóc, xã Tú Đoạn, huyện Lộc Bình) được thành lập từ năm 2014, hoạt động chính trong lĩnh vực sản xuất, chế biến nhựa thông. Từ nhiều năm nay, công ty đã thu mua sản phẩm nhựa thông của người dân để sản xuất colophan và tinh dầu thông xuất khẩu. Qua đó, giúp người dân có đầu ra cho sản phẩm ổn định, tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động.
Vụ hồi năm 2024, huyện Thạch An trồng được 2.700 ha hồi; sản lượng thu hoạch đạt 3.500 tấn. Diện tích trồng hồi tập trung nhiều nhất tại các xã: Vân Trình, Đức Xuân, Lê Lai, Kim Đồng.
Vụ dưa năm nay, người dân xã Tân Tú, huyện Bạch Thông rất phấn khởi vì được mùa, được giá, thu hoạch đến đâu là tư thương đến thu mua hết đến đó. Mô hình được thực hiện theo hình thức liên kết trồng và bao tiêu sản phẩm đã mang lại nguồn thu nhập khá cho nhiều hộ dân.
Sau bao ngày mưa bão, có chút nắng, đơn vị thi công lập tức cắt cử công nhân, huy động máy móc nhanh chóng san ủi mặt bằng để đẩy nhanh tiến độ xây dựng 5km đường xóm Khe Cái - xóm còn nhiều khó khăn nhất xã Vũ Chấn (Võ Nhai). Có đường mới đồng nghĩa với việc tạo thêm cơ hội cho người dân Khe Cái thoát nghèo.
Hợp tác xã (HTX) Sản xuất, kinh doanh tổng hợp Bảo Long Vũ Sơn (thôn Nà Pán, xã Vũ Sơn, huyện Bắc Sơn) được thành lập từ năm 2017. Từ khi thành lập đến nay, HTX đã thực hiện tốt việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ, bao tiêu các loại sản phẩm nông, lâm sản cho bà con trên địa bàn huyện.
Năm nay, nông dân xã Bản Giang (huyện Tam Đường) trồng 60ha mía (tăng 10ha so với năm trước). Hiện nay, sáng sớm có sương mù, nhiệt độ trong ngày thất thường (sáng, tối lạnh) là điều kiện thuận lợi cho rệp hại mía phát triển. Do đó, nông dân xã Bản Giang đang tích cực chăm sóc, phun thuốc phòng trừ rệp cho toàn bộ diện tích mía.
Sáng 2/10, UBND huyện Yên Mô và Sở Khoa học - Công nghệ tỉnh phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu Công nghệ - Sở hữu trí tuệ CIPTEK tổ chức hội nghị công bố Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu 'Rau cần Yên Hòa - Yên Mô' cho sản phẩm rau cần của xã Yên Hòa, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình.
Khi hoàn lưu bão số 3 (bão Yagi) tác động đến Lào Cai, Nậm Pung (Bát Xát) là một trong những xã vùng cao bị ảnh hưởng nặng nề. Không trông chờ, ỷ lại hoàn toàn vào Nhà nước, sự cứu trợ, hỗ trợ bên ngoài, xã Nậm Pung đã phát huy tinh thần chủ động, tích cực phục hồi sản xuất, chăm lo đời sống của Nhân dân.
Được thành lập ngày 19/9/1974, 50 năm qua, Đảng bộ thị trấn Sơn Thịnh đã lãnh đạo nhân dân đoàn kết, phát huy tiềm năng và thế mạnh của địa phương, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội. Đến nay, Sơn Thịnh đã vươn mình mạnh mẽ, xứng đáng ở vị trí thị trấn trung tâm của huyện Văn Chấn.
Trước vấn nạn tư thương không đầu tư nhưng lại tranh mua nguyên liệu để xuất bán sang Trung Quốc, lãnh đạo Công ty Cổ phần Mía đường Cao Bằng (mã cổ phiếu CBS) lo ngại công ty đang đứng trước nguy cơ giải thể.
Chuỗi liên kết sản xuất mía đường của Công ty Cổ phần Mía đường Cao Bằng đã tạo sinh kế cho trên 5.000 hộ dân trồng mía, nộp thuế cho nhà nước mỗi năm trên 15 tỷ đồng. Thế nhưng, Công ty này đang đứng trước nguy cơ giải thể vì thiếu nguyên liệu, do nạn tư thương không đầu tư nhưng tranh thu mua mía nguyên liệu để xuất khẩu sang Trung Quốc…
Xu hướng mới phát triển nông nghiệp hiện nay và xu hướng tiêu dùng là tạo ra những sản phẩm an toàn và chất lượng.
Sáng nay (7/9) ngoài các chợ truyền thống, dân sinh vẫn họp bình thường các mặt hàng thực phẩm rau xanh rất dồi dào, giá cả vẫn ổn định so với 2 ngày trước đó,
Khác với hai ngày trước (5-6/9) mọi người do lo ngại về cơn bão số 3 đổ về nên đã đổ xô đi mua thực phẩm, rau xanh, đồ khô tích trữ, nhưng sáng nay (7/9) ngoài các chợ truyền thống, dân sinh vẫn họp bình thường các mặt hàng thực phẩm rau xanh rất dồi dào, giá cả vẫn ổn định so với 2 ngày trước đó, nhưng người mua lại thưa thớt.
Nhờ triển khai đồng bộ các giải pháp tạo thuận lợi thương mại, Cục Hải quan Hà Giang đã sớm vượt chỉ tiêu thu ngân sách nhà nước được giao năm 2024.
Trong những năm qua, người dân trên địa bàn huyện Văn Lãng đã tăng cường liên kết từ khâu sản xuất đến chế biến, tiêu thụ sản phẩm hồng Vành khuyên, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế cho người trồng hồng trên địa bàn huyện.
Đường bê tông vượt núi lên các thôn vùng cao, nhà họp thôn rộng rãi, nước sinh hoạt tập trung chảy về từng hộ… Đó là những 'trái ngọt' mà đồng bào các DTTS ở các thôn vùng cao xã Thượng Quan (Ngân Sơn) được hưởng từ Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và MN.
Đóng góp tiền của, ngày công lao động, thậm chí chặt bỏ cả đồi quế đang sinh trưởng và phát triển tốt để làm đường giao thông nông thôn đã trở thành phong trào được người dân ở các thôn, bản trên địa bàn huyện Bát Xát tích cực hưởng ứng.
Với phương châm
Cuối tháng 7, đầu tháng 8/2024, nhãn Hương Chi ở xã Xuân Thủy (Kim Bôi) vào thu hoạch. Mọi năm, nhãn Sơn Thủy bị cạnh tranh bởi nhiều loại nhãn từ các tỉnh Sơn La, Hưng Yên, Hải Dương... nên giá chỉ khoảng 10 - 15 nghìn đồng/kg. Năm nay, nhãn các vùng khác mất mùa nên nhãn Sơn Thủy được giá. Bà con ai cũng vui và chăm sóc tốt cho cây. Giá hiện nay tại vườn trên 20 nghìn đồng/kg. Khoảng trung tuần tháng 7/2024 khi nhãn bắt đầu chín, tư thương đã mua với giá 30 - 35 nghìn đồng/kg.
Với tinh thần dám nghĩ, dám làm và lựa chọn mô hình đầu tư phù hợp, anh Nông Văn Tài (sinh năm 1988), thôn Lạng Giai B, xã Nhân Lý, huyện Chi Lăng đã nỗ lực vượt khó vươn lên, trở thành tấm gương điển hình trong phát triển kinh tế, làm giàu trên chính mảnh đất quê hương.
Phát huy vai trò trong các hoạt động hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, thời gian qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) xã Na Hối (Bắc Hà) đã triển khai nhiều cách làm hay, mô hình hỗ trợ thiết thực, tạo điều kiện cho hội viên đẩy mạnh phát triển kinh tế, từng bước cải thiện đời sống, nâng cao vị thế, vai trò của phụ nữ, góp phần xây dựng tổ chức hội vững mạnh.
Xuất phát điểm là hộ nghèo, cuộc sống gặp rất nhiều khó khăn nhưng với nỗ lực không mệt mỏi và phương châm 'lấy ngắn nuôi dài', gia đình anh Triệu Văn Sinh (dân tộc Dao, ở xóm Chùa Bứa, xã Bình Long, Võ Nhai) từng bước thoát nghèo, vươn lên làm giàu từ trồng rừng và chăn nuôi.
Có mặt tại cảng cá tỉnh Quảng Nam và Quảng Ngãi sau hơn 3 tháng ra khơi đánh bắt, nhiều tàu thuyền của ngư dân đã cập bờ, mang theo hàng nghìn tấn mực xà với giá trị hàng trăm tỷ đồng. Sau khi cập bến, mực được tư thương thuê nhiều nhân công phơi và phân loại để xuất đi bán cho các bạn hàng ở trong và ngoài nước.
Những ngày này, tại các vùng trồng nhãn trong tỉnh đã có khá đông tư thương và khách từ các nơi tìm đến tham quan, khảo sát lựa chọn những vườn có chất lượng để thỏa thuận đặt mua nhãn phục vụ nhu cầu làm quà biếu, bày bán trong các siêu thị, cửa hàng rau quả sạch và xuất khẩu.