Sự bùng nổ của đại dịch COVID-19 đã ảnh hưởng rộng rãi đến cách thức cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe ở nhiều nơi trên thế giới. Một thay đổi đáng chú ý là việc mở rộng sử dụng các dịch vụ telehealth, đã được nhiều nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe nhanh chóng áp dụng để đảm bảo bệnh nhân được tiếp cận với các dịch vụ y tế đồng thời giúp giảm nguy cơ phơi nhiễm với SARS- CoV 2.
Kết quả của việc xem xét có hệ thống các công bố kể từ khi bắt đầu đại dịch cho thấy hầu hết các trường hợp nhiễm SARS-CoV-2 đều có triệu chứng trong suốt quá trình lây nhiễm, chỉ 20% trường hợp không có triệu chứng.
Cả Trung Quốc và Nhật Bản đều đã đưa tin về các trường hợp bệnh nhân bị COVID-19 được chẩn đoán dương tính một lần nữa sau khi đã khỏi bệnh và xuất viện. Tuy nhiên, các chuyên gia chỉ ra rằng căn bệnh này khó có khả năng tái phát.
Hơn 1.300 người đã chết và hơn 59.000 người bị nhiễm virus corona mới, tên chính thức là COVID-19. Vậy chính xác thì điều gì sẽ xảy ra với cơ thể khi bị nhiễm loại virus này.
Trẻ em hiện nằm trong nhóm nguy cơ thấp mắc virus corona mới nhưng nếu trẻ không may mắc bệnh và đến trường sẽ làm tăng tốc độ lây lan dịch bệnh.
Theo nghiên cứu mới đây của nhóm tác giả Trung Quốc đăng trên Tạp chí JAMA, tiêu chảy có thể là con đường lây truyền thứ phát của virus corona mới.
Các bác sĩ ở Bệnh viện Trung Nam thuộc Trường ĐH Vũ Hán - Trung Quốc cảnh báo về nguy cơ lây nhiễm virus corona chủng mới (2019-nCoV) rất đáng ngại trong nhóm các nhân viên y tế đảm nhiệm việc chăm sóc, điều trị người bệnh tuyến đầu.
Mì ống và đồ nướng là những thực phẩm chứa nhiều gluten. Trong khoảng thời gian đầu đời, trẻ sử dụng những thực phẩm chứa nhiều gluten có thể gây tổn thương ruột non.
Tuổi thọ của người Mỹ đã bắt đầu suy giảm từ năm 2014. Tình trạng này tập trung ở những người trong độ tuổi lao động, hoặc những người ở độ tuổi 25 đến 64.