Hiện tượng Trái Đất nóng lên và các đợt nắng nóng kéo dài có mối liên quan trực tiếp với nhau, nhưng rất khó để nghiên cứu các động lực học khí quyển dẫn đến sự hình thành của các trận bão tuyết.
Nhiệt độ của Trái Đất ngày càng nóng hơn, kể cả vào mùa đông. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, Mỹ đã trải qua nhiều trận bão tuyết nghiêm trọng.
Là thành phố lớn và phát triển bậc nhất cả nước, TP Hồ Chí Minh đang phải chịu tình trạng ô nhiễm không khí khi chỉ số chất lượng không khí ở nhiều nơi vượt mức cảnh báo đỏ, đặc biệt vào thời điểm cuối năm.
Được ví như 'đại công trường' về hoạt động công nghiệp và xây dựng, bầu không khí ở TP.HCM như được bao phủ trong một lớp sương mù đặc quánh. Nguyên nhân là do chỉ số chất lượng không khí ở nhiều nơi vượt mức cảnh báo đỏ.
Mới đây, một bức ảnh được chụp bởi một thanh tra môi trường làm việc tại công viên quốc gia Pribaikalsk cho thấy một hình bầu dục mơ hồ kèm vệt khói theo sau.
Anh Phùng Minh Long từng có chuyến leo núi xuyên đêm ngay trước cơn bão để săn mây thấu kính hình 'đĩa bay' trên đỉnh Phú Sĩ (Nhật Bản) hồi đầu tháng 11. Hiện tượng mây này cũng vừa mới xuất hiện tại hai ngọn núi Bà Đen và Chứa Chan của Việt Nam.
Hiện tượng đám mây có hình dạng như 'đĩa bay' ở núi Bà Đen hóa ra là do các điều kiện này.
Sáng 25-11, một chùm mây trắng đã xuất hiện thành từng lớp, bao trùm đỉnh núi Chứa Chan, huyện Xuân Lộc (tỉnh Đồng Nai), hiện tượng thiên nhiên độc đáo đã thu hút nhiều người dân địa phương đến xem.
Chuyên gia khí tượng thủy văn lý giải nguyên nhân hình thành đám mây lạ có dạng đĩa bay trên núi Bà Đen đang gây xôn xao dư luận.
Chùm mây trắng phủ trùm đỉnh núi Chứa Chan (Đồng Nai) trong sáng nay khiến nhiều người ngạc nhiên lẫn thích thú.
Sáng 25/11, nhiều người bất ngờ khi chứng kiến đám mây hình đĩa bay xuất hiện trên đỉnh núi Chứa Chan - 'nóc nhà' Đồng Nai. Hiện tượng này tương tự hình ảnh tại núi Bà Đen ngày 24/11.
Mây hình 'đĩa bay' bao quanh núi Bà Đen là hiện tượng hiếm khi xảy ra, nhưng không báo hiệu thời tiết bất thường, theo lý giải của các chuyên gia.
Theo các chuyên gia, mây hình đĩa bay trên núi Bà Đen là một loại mây hiếm gặp, được hình thành ở tầng đối lưu và cực kỳ đặc biệt.
Ngày 24/11, những hình ảnh chụp đám mây lạ trông như chiếc đĩa bay trên đỉnh núi Bà Đen (Tây Ninh) đã được chia sẻ rộng rãi trên mạng xã hội, gây sự chú ý, hiếu kỳ của nhiều người.
Ngay sau khi hình ảnh mây 'đĩa bay' lan truyền trên mạng xã hội, Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Huy, Chuyên gia về biến đổi khí hậu đã chia sẻ lại hình ảnh này cùng lý giải chi tiết về hiện tượng thiên nhiên kỳ thú–mây thấu kính trên núi Bà Đen.
Đám mây 'hình đĩa bay' trên núi Bà Đen xuất hiện rõ lúc 6h sáng 24/11.
Đám mây hình nón xuất hiện trên núi Bà Đen (Tây Ninh) được gọi là mây thấu kính, một hiện tượng tự nhiên rất hiếm gặp.
Đám mây có tạo hình lạ mắt vây quanh đỉnh núi Bà Đen sáng 24/11 nhận được sự chú ý lớn trên mạng xã hội. Không ít người còn cho rằng đây là 'hiện tượng tâm linh' hiếm gặp.
Sáng nay, trên đỉnh núi Bà Đen (Tây Ninh) có hiện tượng mây hình đĩa bay phủ đỉnh núi trông rất đẹp. Theo các chuyên gia, đây là mây thấu kính.
Một đám mây có tạo hình lạ mắt như UFO vây quanh đỉnh núi Bà Đen sáng 24/11 khiến du khách thích thú. Hình ảnh này được lan truyền rộng rãi trên mạng xã hội.
Một hiện tượng thiên nhiên kỳ thú đã xuất hiện trên đỉnh núi Bà Đen (tỉnh Tây Ninh) vào sáng 24/11.
Sử dụng hình ảnh từ vệ tinh, các nhà nghiên cứu tại Khoa Vật lý và Không gian RAL của Đại học Oxford đã xác nhận rằng vụ phun trào hồi tháng 1 của núi lửa Hunga Tonga-Hunga Ha'apai đã tạo ra cột khói bụi và hơi nước cao nhất từng được ghi nhận.
Khi núi lửa Hunga Tonga-Hunga Ha'apai phun trào dưới biển hồi tháng 1, nó tạo ra cột đám tro bụi và hơi nước cao đến mức vượt qua lớp thứ ba của khí quyển Trái Đất.
Ngay cả ở mức độ nóng như hiện nay được ghi nhận trên toàn cầu, thế giới cũng có nguy cơ vượt qua 5 điểm tới hạn nguy hiểm về biến đổi khí hậu.
Không chỉ các tên lửa của Nga, các nhà thiên văn học Ukraine phát hiện một lượng đáng kể vật thể lạ chưa xác định (UFO) xuất hiện trên bầu trời thủ đô Kiev giữa lúc chiến sự diễn ra ác liệt.
Nhiều người tự hỏi điều gì sẽ xảy ra khi Trái đất mất oxy trong 5 giây. Câu hỏi này đã được các chuyên gia giải mã với những thông tin gây sốc.
Trái đất là một nơi tuyệt vời và những hiện tượng tự nhiên hiếm gặp đẹp đến mê đắm sẽ khiến bạn phải trầm trồ về khả năng của tạo hóa.
Trái đất là một nơi tuyệt vời và những hiện tượng tự nhiên hiếm gặp đẹp đến mê đắm sẽ khiến bạn phải trầm trồ về khả năng của tạo hóa.
Biến đổi khí hậu đang làm chậm các dòng đối lưu mang nước ấm từ vùng nhiệt đới lên phía bắc Đại Tây Dương và sẽ khiến hệ thống này sụp đổ hoàn toàn, dẫn đến một viễn cảnh u ám cho Trái đất.
Gió mùa tây nam đang hoạt động rất yếu, chủ yếu ở nửa dưới của tầng đối lưu gây ra trạng thái oi nóng mà người dân cảm nhận rõ tại TP.HCM.
Đó là nơi bầu khí quyển của Trái đất kết thúc và không gian bắt đầu. Nhưng nó ở đâu?
Hình ảnh vệ tinh cho thấy một 'bóng ma màu đỏ' dự kiến sẽ tới vùng cung núi lửa Lesser Antilles của Caribean và Puerto Rico có thể gây ra 'mưa máu'.
Những hình ảnh đáng lo ngại từ vệ tinh của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) cho thấy một bóng ma màu đỏ khổng lồ đang di chuyển từ sa mạc Sahara, băng qua Đại Tây Dương, tiến về phía vùng Caribean, thứ có thể gây ra mưa máu.
Do ảnh hưởng của rãnh áp thấp phân tích trên có xu hướng nâng trục dần lên phía Bắc nên ngày hôm nay (06/4), khu vực Nam Bộ có mưa rào và dông, cục bộ có mưa vừa, mưa to với lượng mưa 30-50mm, có nơi trên 70mm (thời gian mưa tập trung vào chiều tối và tối).
Miền Bắc tiếp diễn mưa dông ngày 27/3, đồng thời nhiệt độ giảm xuống ngưỡng 18-20 độ C, vùng núi có nơi dưới 15 độ C.
Hiệu ứng nhà kính là cụm từ được nhắc đến rất nhiều khi nhiệt độ trái đất đang ngày càng gia tăng.
Trong bối cảnh ô nhiễm môi trường diễn ra ngày càng phức tạp, kiến tạo không gian sống trong lành, chan hòa với thiên nhiên được xem là giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao sức khỏe, gia tăng chất lượng sống. Hiểu được điều đó, với nền tảng công nghệ độc quyền nanoe, Panasonic đã cho ra mắt loạt sản phẩm giúp bầu không khí trong lành, mang đến cuộc sống khỏe mạnh, tiện nghi cho người tiêu dùng Việt.
Khói từ các đám cháy rừng dữ dội tại Australia vào mùa Hè năm 2019-2020 có khả năng liên quan đến thực trạng suy giảm đáng kể tầng ozone.