Quyết định triệu hồi đại sứ của Pháp tại các nước đồng minh thân cận là Mỹ và Australia được đánh giá là động thái gần như chưa từng có, sau khi Mỹ, Anh và Australia thông báo sẽ thiết lập thỏa thuận đối tác an ninh 3 bên, được gọi là AUKUS, ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương vào ngày 15/9.
Sự thay đổi không báo trước của Australia dù có thể khiến mối quan hệ với Pháp trở nên xấu đi nhưng lại giúp Canberra kiềm chế được Trung Quốc.
Pháp và Liên minh châu Âu (EU) nhận thấy hành động của Mỹ khi theo đuổi liên minh Aukus trong bí mật không giống với những gì ông Biden từng hứa về việc 'nước Mỹ đã trở lại'.
Giới chức Pháp chỉ trích Australia 'phản bội' vì hủy hợp đồng mua 12 tàu ngầm lớp Barracuda trị giá gần 40 tỷ USD để theo đuổi thỏa thuận với Mỹ, Anh nhằm sở hữu tàu ngầm nguyên tử.
Ngày 17/9, Thủ tướng Australia Scott Morrison cho biết ông đã đề cập tới khả năng Australia rút khỏi thỏa thuận tàu ngầm ký kết năm 2016 với tập đoàn Naval Group của Pháp trong các cuộc hội đàm với Tổng thống Pháp Emmanuel Macron hồi tháng 6, bác bỏ chỉ trích của Paris rằng họ không được cảnh báo trước.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken khẳng định Pháp là 'đối tác quan trọng' tại khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương và khẳng định Washington sẽ đẩy mạnh hợp tác với Paris.
Hợp đồng ký năm 2016 trị giá hơn 56 tỷ USD, theo đó Pháp sẽ chế tạo cho Australia 12 tàu ngầm tấn công, thay thế đội tàu ngầm thế hệ cũ lớp Collins của Australia. Tuy nhiên, hợp đồng này giờ đã tan thành mây khói.
Đảm bảo sự ổn định chiến lược tại khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương là mục tiêu tiên quyết trong việc thành lập AUKUS, một cơ chế đối tác an ninh 3 bên giữa Australia, Anh và Mỹ vừa được chính thức ra mắt.
Pháp tức giận khi bị loại khỏi thỏa thuận an ninh Mỹ, Anh, Australia vừa đạt được, đồng thời mất trắng hợp đồng tàu ngầm đắt đỏ ký với Canberra.
Vòng đời của tàu ngầm lớp Collins trong biên chế của Hải quân Australia sẽ kết thúc vào khoảng 2030 đến 2031.
Theo bài viết trên trang mạng 'Phương Đông' (Trung Quốc), chiến lược Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương của Pháp đã có từ lâu, song gần đây đã bộc lộ rõ nét hơn.
Như một bước đi nhằm củng cố chính sách răn đe hạt nhân của mình, Bộ Quân đội Pháp đã bắt tay vào triển khai một kế hoạch có thể coi là đầy tham vọng trong vài chục năm tới, đó là chế tạo 4 tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa đạn đạo (gọi tắt là SSBN) thế hệ thứ 3.
Tàu sân bay thế hệ mới của Hải quân Pháp do tập đoàn Naval Group nghiên cứu và chế tạo, có chiều dài 300m, nặng 75.000 tấn và có khả năng mang theo 30 máy bay chiến đấu Rafale.
Chương trình hạt nhân hải quân và Chương trình phát triển tàu ngầm sẽ nâng cao năng lực của Hải quân để đối phó hiệu quả với thách thức to lớn trong việc kiểm soát và bảo vệ 'Amazon xanh' tiếp giáp với một phần ba biên giới lãnh thổ Brazil.
Được thiết kế với hình dạng thủy động học hoàn hảo lấy cảm hứng từ phỏng sinh học, tích hợp công nghệ mới nhất, vũ khí hiện đại và trí tuệ nhân tạo, SMX-31E sẽ là vũ khí 'thay đổi cuộc chơi' của những năm 2040 và các thập niên tiếp theo.
Đó chỉ là một trong những tính năng đặc biệt của tàu ngầm tương lai SMX-31 vừa được Tập đoàn Naval Group của Pháp giới thiệu.
CEO của tập đoàn đóng tàu ngầm Naval Group (Pháp) mới đây đã xác nhận đang đàm phán với Philippines về việc bán tàu ngầm cho nước này, có thể là tàu ngầm lớp Scorpene.
Mặc dù số lượng đơn đặt hàng từ Trung Đông giảm nhưng xuất khẩu vũ khí của Pháp vẫn được mùa nhờ vào những hợp đồng mà Paris ký với các quốc gia châu Âu trong năm 2019. Là nước xuất khẩu vũ khí lớn thứ 3 thế giới, Pháp đang chứng tỏ ưu thế của mình trong cuộc cạnh tranh giành thị trường này.
SMX-31 Electric là tàu ngầm diesel-điện tích hợp nhiều công nghệ có tính đột phá, hứa hẹn trở thành vũ khí có khả năng 'thay đổi cuộc chơi'.
SMX-31 là một chiếc tàu ngầm diesel-điện của tương lai, mang trong mình nhiều công nghệ có tính đột phá, hứa hẹn sẽ trở thành thứ vũ khí có khả năng 'thay đổi cuộc chơi'.
SMX-31 Electric là tàu ngầm diesel-điện tích hợp nhiều công nghệ có tính đột phá, hứa hẹn trở thành vũ khí có khả năng 'thay đổi cuộc chơi'.