Các thị trường chứng khoán ở Khu vực sử dụng đồng tiền chung euro (Eurozone) đồng loạt giảm điểm trong phiên giao dịch ngày 31/5 sau số liệu cho thấy lạm phát tại khu vực này đã tăng lên mức cao kỷ lục trong tháng 5, khiến nhiều nhà đầu tư đánh cược vào khả năng Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) sẽ tăng lãi suất mạnh hơn.
Kinh tế Việt Nam có độ mở lớn, sản xuất trong nước phụ thuộc nhiều vào nguyên, nhiên vật liệu nhập khẩu.
Giá dầu châu Á tăng phiên thứ ba liên tiếp trong chiều 6/5, loại bỏ lo ngại về tăng trưởng kinh tế toàn cầu, giữa bối cảnh giới đầu tư lo ngại về nguồn cung sau khi Liên minh châu Âu (EU) đưa ra đề xuất về các biện pháp trừng phạt mới đối với Nga, bao gồm cả lệnh cấm nhập khẩu dầu thô.
Giá vàng trong nước rạng sáng 28-3 vẫn duy trì trên 69 triệu đồng/ lượng. Trong khi đó, giá vàng thế giới rạng sáng đầu tuần có xu hướng giảm.
Phương án an toàn nhất với ECB có lẽ là xác nhận quyết định đã đưa ra trước đó về việc tiếp tục giảm mua trái phiếu vào quý tiếp theo.
Trong phiên giao dịch chiều 11/2, giá dầu tại thị trường châu Á đi xuống, khi đà tăng lạm phát tại Mỹ làm dấy lên lo ngại về chính sách tăng lãi suất.
Số liệu GDP mới nhất cũng cho thấy Đức đang phục hồi chậm hơn nhiều so với các nước láng giềng châu Âu như Pháp, Italy và Tây Ban Nha. Các nước này dự kiến báo cáo số liệu chính thức vào cuối tháng này với mức tăng trưởng GDP sơ bộ là khoảng 4,5%...
Dữ liệu sơ bộ cho thấy nền kinh tế Đức đạt mức tăng trưởng 2,7% trong năm 2021 sau một năm oằn mình vì số ca nhiễm Covid-19 tăng cao và áp lực chuỗi cung ứng.