Theo phong tục, sau 3 ngày tết Nguyên đán, người Việt sẽ làm lễ tạ năm mới hay còn được gọi là lễ hóa vàng. Đây là dịp để tiễn đưa tổ tiên, ông bà sau khi đã ăn Tết cùng với con cháu trong gia đình.
Theo phong tục, sau 3 ngày tết Nguyên đán, người Việt sẽ làm lễ tạ năm mới hay còn được gọi là lễ hóa vàng.
Theo phong tục, sau 3 ngày tết Nguyên đán, người Việt sẽ làm lễ tạ năm mới hay còn được gọi là lễ hóa vàng. Đây là dịp để tiễn đưa tổ tiên, ông bà sau khi đã ăn Tết cùng với con cháu trong gia đình.
Mâm cúng và bài khấn cúng mùng 1 Tết có khác nhau về vùng miền cũng như tín ngưỡng nhưng tựu trung lại là tạ ơn trời, Phật, ông bà, tổ tiên… và cầu mong một năm mới an lành
Ngày mùng 1 Tết Nguyên đán có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong tâm thức người Việt. Trong buổi sáng đầu tiên của năm mới, các gia đình sẽ chuẩn bị mâm cơm cúng đủ đầy để dâng lên gia tiên, với tất cả lòng thành kính, cầu mong một năm mới bình an, may mắn.
Theo quan niệm của người Việt, ngày mùng 1 Tết là ngày khởi đầu của một chu kỳ hành động mới của đất trời, vạn vật. Vì vậy, lễ cúng mùng 1 Tết để chào đón năm mới, cầu mong cho một năm mới an lành, may mắn, vạn sự như ý. Ngoài mâm cơm cúng, bài văn khấn mùng 1 cũng rất quan trọng, không thể sơ sài.
Sáng mùng 1 Tết Nguyên Đán luôn được coi trọng bởi đó là buổi sáng đầu tiên trong năm mới.
Văn khấn giao thừa trong nhà là bài cúng cần có với mỗi gia đình để hoàn thiện nghi lễ đón ông bà tổ tiên về ăn Tết cùng con cháu.
Lễ Giao thừa hay còn được gọi là lễ Trừ Tịch, một nghi lễ rất quan trọng đối với mỗi gia đình người Việt được cử hành vào thời khắc kết thúc năm cũ và chào đón năm mới. Văn khấn Giao thừa hay còn là văn khấn đêm Giao thừa, được xem là điều không thể thiếu khi cúng đêm Giao thừa của người Việt Nam.
Theo đúng phong tục truyền thống của người Việt, gia đình nào cũng chú trọng và chuẩn bị cầu kỳ, chu đáo mâm cỗ sáng mùng 1 Tết.
Văn khấn mùng 1 Tết mang ý nghĩa cầu mong gia tiên và các bậc thần linh ban phước lành, cho gia đình một năm mới bình an, đủ đầy và hạnh phúc.
Vào ngày mùng 1 tết Nguyên đán, nhiều gia đình Việt Nam thực hiện phong tục cúng theo truyền thống để cầu mong năm mới bình an và may mắn cho cả năm.
Theo phong tục tập quán của người Việt Nam, vào ngày đầu năm mới, gia chủ sẽ tiến hành thắp hương và đọc văn khấn Mùng 1 Tết. Đây là bài cúng bày tỏ lòng thành kính với tổ tiên, các vị thần linh, đồng thời cũng là cầu xin về sự bình an, sức khỏe và thành đạt cho các thành viên trong gia đình khi bước sang năm mới. Dưới đây là những lễ vật cơ bản và bài văn khấn Tết Giáp Thìn chuẩn nhất.
Ngày đầu tiên của năm mới cũng là thời điểm thiêng liêng nhất trong tất cả các ngày Tết theo phong tục Việt Nam. Ngoài mâm cơm cúng, bài văn khấn mùng 1 cũng rất quan trọng, không thể sơ sài.
Lễ Giao thừa hay còn được gọi là lễ Trừ Tịch, một nghi lễ rất quan trọng đối với mỗi gia đình người Việt.
Vào ngày đầu tiên của năm mới, các gia đình Việt thường tổ chức một buổi lễ cúng gia tiên và các vị thần linh để cầu mong những điều tốt lành.
Lễ cúng Tất niên là một trong những nghi lễ truyền thống quan trọng nhất của người Việt vào dịp cuối năm. Dưới đây là bài cúng Tất niên theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam - NXB Văn hóa - Thông tin.
Lễ cúng Giao thừa được thực hiện vào thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới Âm lịch. Đây là thời điểm mỗi nhà dâng mâm cúng để nghênh đón ông bà, tổ tiên về ăn Tết cùng gia đình nên không thể thiếu bài cúng Giao thừa đúng nghi lễ.
Bài văn khấn cúng tất niên ngày 30 Tết chuẩn nhất theo phong tục cổ truyền sẽ giúp bạn thực hiện nghi lễ cuối năm một cách bài bản.
Mâm cơm cúng tất niên được người Việt dâng lên tổ tiên vào ngày 30 tháng 12 âm lịch – ngày cuối cùng của năm để tạ ơn tổ tiên. Bài cúng tất niên là một phần không thể thiếu trong lễ này.
Mâm lễ cúng tất niên chiều 30 Tết thường gồm mâm ngũ quả, hương hoa, giấy tiền vàng mã, đèn nến, trầu cau, rượu, trà, bánh chưng (hoặc bánh tét)... Văn cúng lễ tất niên chiều 30 Tết cũng được nêu rõ theo sách 'Văn khấn cổ truyền Việt Nam'.
Sau khi công việc trang hoàng nhà cửa hoàn tất, gia chủ chuẩn bị mâm cỗ cúng tất niên để gặp mặt gia đình cuối năm.
Lễ cúng tất niên chiều 30 Tết là nghi thức truyền thống để tiễn năm cũ, đồng thời, sửa soạn, chuẩn bị đón năm mới của mỗi gia đình Việt.
Tất niên có nghĩa là hoàn tất công việc một năm cũ. Vào chiều 30 Tết, các gia đình đều chuẩn bị một mâm cơm cúng tổ tiên ông bà.
Việc thờ cúng ngày mùng 1 Tết được các gia đình chuẩn bị rất chu đáo, để cầu mong cho một năm mới khỏe mạnh, bình an và hạnh phúc cho cả gia đình.
Lễ cúng tất niên theo phong tục người Việt Nam thường tổ chức vào ngày 30 Tết, nhưng những năm gần đây, các gia đình có xu hướng cúng sớm hơn. Mọi người cần chuẩn bị mâm cúng thật tươm tất để dâng lên gia tiên và thần linh.
Bao sái bàn thờ trước tết Nguyên đán là nghi thức quan trọng của người Việt. Việc làm này thể hiện tấm lòng hiếu kính với gia tiên và giúp gia chủ thêm vượng khí, đón tài lộc trong năm mới.
Những ngày cuối năm, câu hỏi nên lau dọn, bao sái bàn thờ vào ngày nào, thực hiện trước hay sau khi cúng ông Công ông Táo là thắc mắc của nhiều người.
Tỉa chân nhang, bao sái ban thờ là một trong những nghi thức quan trọng dịp cuối năm nhằm thanh lọc khí trường, chiêu thêm linh lực, thu hút hưng thịnh cho gia đạo - nhưng cần được thực hiện nghiêm chỉnh và đúng quy trình.
Ông Sơ, Cố, Nội, cha, mình, con, cháu, chắt, chít là chín dòng nội lập nên quan hệ họ hàng của con người theo tập tục thờ cúng tổ tiên của người Việt.
Thuộc vùng đất Mường cổ Dựng Tú xưa, làng Như Áng, xã Kiên Thọ (Ngọc Lặc) là địa bàn sinh sống của nhiều dân tộc anh em, trong đó người Mường chiếm số đông với nhiều nét đẹp văn hóa truyền thống được lưu giữ, trao truyền qua nhiều thế hệ. Nơi đây, còn được biết đến là quê của vua Lê Thái tổ.
Bài văn khấn cúng Rằm tháng 8 cùng mâm lễ cúng là một trong những nghi lễ quan trọng để gia chủ có một dịp lễ Trung thu vui vẻ, hạnh phúc, sum vầy.
Tết Trung thu rơi vào ngày 15 tháng 8 Âm lịch hằng năm, là thời điểm trăng tròn và sáng nhất trong năm, biểu thị sự tròn đầy và hòa hợp. Theo bảng lịch Rằm Trung thu năm nay 2023 rơi vào thứ Sáu, ngày 29/09/2023 dương lịch.
Rằm tháng 8 (hay còn được biết đến là Tết Trung thu) là một trong những lễ hội quan trọng của văn hóa dân gian Á Đông. Vào dịp này, các gia đình thường làm mâm lễ mời tổ tiên cùng về đoàn viên. Bên cạnh việc sắm sanh lễ vật, mâm cỗ, văn khấn cúng gia tiên ngày Rằm tháng 8 âm lịch cũng được nhiều gia đình chú trọng.
Bài cúng rằm tháng 8 theo 'Văn khấn cổ truyền Việt Nam' được nhiều gia đình sử dụng trong các ngày Tết Trung thu.
Mâm cỗ cúng rằm tháng 8 không cần cầu kỳ như rằm tháng Giêng, rằm tháng Bảy nhưng vẫn nên chuẩn bị một cách kỹ lưỡng.
Tết Trung thu hay rằm tháng 8 là một dịp lễ truyền thống lớn của người Việt Nam nên chắc chắn gia đình nào cũng muốn có một mâm lễ chu đáo cùng một lễ cúng trang nghiêm trước thần linh, gia tiên.
Văn khấn rằm tháng 7 gồm các bài cúng dành thần linh, gia tiên và chúng sinh, ngoài ra các Phật tử còn có bài cúng Phật.
Rằm tháng 7 là một trong những ngày lễ quan trọng của người Việt. Vào ngày này, nhiều gia đình làm mâm cơm cúng thần linh, gia tiên và chúng sinh.
Lễ Vu Lan báo hiếu đã trở thành ngày lễ hàng năm để tưởng nhớ công ơn cha mẹ và tổ tiên nói chung, nhắc nhở mỗi người biết trân trọng và ghi nhớ công ơn, công dưỡng của cha mẹ. Dưới đây là văn khấn cúng gia tiên và thần linh trong lễ Vu Lan chuẩn nhất bạn có thể tham khảo.
Ngày rằm tháng 7 âm lịch năm nay sẽ rơi vào Chủ nhật (22/8). Mời độc giả tham khảo một số bài cúng rằm tháng 7 theo cuốn Văn khấn cổ truyền Việt Nam (NXB Văn hóa Thông tin) dưới đây.
Lễ Vu lan báo hiếu là một trong những ngày lễ lớn của Phật tử và là nét văn hóa của Việt Nam, dưới đây là văn khấn cúng lễ Vu Lan chuẩn nhất bạn có thể tham khảo.
Tiến sĩ Vũ Hồng Lượng là một trong số ít các nhà khoa bảng tự thiết kế xây dựng phần mộ cho mình.
Theo tục lệ, vào ngày mùng 3 tháng 3 âm lịch, các gia đình người Việt dậy sớm, xay bột, đồ đỗ xanh, làm bánh trôi, bánh chay, nấu xôi chè lễ Phật và cúng gia tiên như một cách để tưởng nhớ người thân vào những ngày cuối xuân.
Vào ngày Tết Hàn Thực, sau khi chuẩn bị cỗ cúng, gia chủ sẽ thực hiện việc thắp hương, đọc văn khấn để mời ông bà, tổ tiên hưởng thụ lễ vật.
Bài cúng gần như sợi dây kết nối âm và dương gian, nhờ đó mà bạn có thể bày tỏ được tình cảm và mong mỏi của gia đình đến các bậc bề trên vào ngày Tết Hàn thực.
Vào dịp Tết Hàn thực, mỗi gia đình đều chuẩn bị mâm cúng nhỏ dâng cúng gia tiên. BNEWS xin chia sẻ bài văn khấn cúng Tết Hàn theo 'Văn khấn Cổ truyền Việt Nam' của Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin.