Thiêng liêng Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa

Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa nhằm thể hiện đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn', tưởng nhớ và tri ân đội hùng binh Hoàng Sa năm xưa; khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa và Trường Sa.

Khánh thành và khai hội Đình Cốc

Trong hai ngày 23- 24/4, xã Tây Cốc, huyện Đoan Hùng tổ chức lễ cắt băng khánh thành và khai hội Đình Cốc.

Linh thiêng Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa

Sáng 24/4 (tức ngày 16/3 âm lịch), tại Di tích quốc gia đình làng An Vĩnh, huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi), Ban Khánh tiết Đình làng An Vĩnh cùng các tộc họ tổ chức Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa.

Quảng Ngãi: Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa tại huyện đảo Lý Sơn

Sáng 24/4, tức ngày 16/3 năm Giáp Thìn, Ban Khánh tiết Đình làng An Vĩnh, huyện Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi) cùng các tộc họ huyện đảo Lý Sơn tổ chức Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa nhằm tri ân công lao những hùng binh Hoàng Sa trong đội Hoàng Sa Bắc hải năm xưa đã vượt biển khơi, cắm mốc, dựng bia về chủ quyền biển, đảo của Việt Nam đối với Hoàng Sa và Trường Sa.

Thiệu Hóa chuẩn bị tốt điều kiện tổ chức chuỗi hoạt động nhân các ngày lễ lớn

Chỉ còn ít ngày nữa, tại huyện Thiệu Hóa sẽ diễn ra chuỗi các hoạt động nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, 702 năm ngày mất Nhà sử học Lê Văn Hưu, chào mừng ngày lễ 30/4 và 1/5. Để các hoạt động diễn ra thành công tốt đẹp, tạo được dấu ấn, thời điểm này, huyện Thiệu Hóa đang gấp rút hoàn tất công tác chuẩn bị.

Công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia cho Lễ hội đền Nguyễn Cảnh Hoan

Mới đây, đại diện Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã trao bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia cho Lễ hội đền Nguyễn Cảnh Hoan (xã Tràng Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An).

Tổ chức Lễ hội truyền thống đền Thái Vi năm 2024

Ngày 23/4, tại Di tích lịch sử văn hóa quốc gia đền Thái Vi (xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư), UBND xã Ninh Hải đã tổ chức khai mạc Lễ hội đền Thái Vi-lễ hội truyền thống nhằm tri ân, tưởng nhớ công ơn các vị vua Trần và các anh hùng có công với đất nước.

Nét mới của Lễ hội Tràng An 2024: Lễ rước rồng từ cổng Tam Quan vào bến thuyền Tràng An

Sáng 23/4, Doanh nghiệp Xây dựng Xuân Trường và Ban Quản lý danh thắng Tràng An đã tổ chức tổng duyệt chương trình khai mạc Lễ hội Tràng An 'Về miền di sản Tràng An 2024'. Dự tổng duyệt có các đồng chí lãnh đạo Sở Văn hóa và Thể thao; Sở Du lịch; huyện Hoa Lư...

Như Xuân sẵn sàng cho Lễ hội Đình Thi

Lễ hội Đình Thi được huyện Như Xuân tổ chức vào tháng 3 âm lịch hằng năm, nhằm tôn vinh, tưởng nhớ Tướng quân Lê Phúc Thành - người có công khai khẩn đất đai, dựng làng lập xóm mang lại cuộc sống ấm no cho dân làng.

Ý nghĩa của 'hương gãy đầu' là gì? Vì sao người xưa kiêng kị? Nên làm gì nếu gặp phải hiện tượng 'hương gãy đầu'?

Trong dân gian nước ta, khi tế lễ, cúng bái thần phật, người ta thường thắp hương. Về quy trình thắp hương, trong dân gian có rất nhiều quy tắc và điều cấm kỵ như 'tay phải không thắp hương', 'không được giả bộ ngay thẳng'.

Lễ hội Đình Thi trên đường đến với di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Nói đến vùng đất Như Xuân không thể không đề cập đến nét văn hóa truyền thống, phi vật thể nổi bật mà đồng bào dân tộc Thổ nơi đây đã bao đời gìn giữ và phát triển. Đó là các làn điệu hát ru, trò chơi trò diễn chậm đò ho, hát trống chiêng, múa bắt nhái... gắn với lễ hội Đình Thi được tổ chức vào trung tuần tháng 3 âm lịch hằng năm.

Thái Bình: khai mạc lễ hội đền Tiên La năm 2024

Huyện Hưng Hà đã tổ chức khai mạc lễ hội đềnTiên La năm 2024 với chủ đề 'Tiên La Thánh Tích'.

Người dân Phú Thiện Giỗ Tổ Hùng Vương

Tối 18-4 (nhằm mùng 10-3 âm lịch), người dân tổ dân phố 8 (thị trấn Phú Thiện, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai) tập trung đông đủ về nhà văn hóa của tổ để tổ chức lễ hội Giỗ Tổ Hùng Vương, tưởng nhớ Vua Hùng và các bậc tiền nhân đã có công dựng nước.

Đặc sắc tín ngưỡng thờ cúng các nhân vật thời Hùng Vương ở Hải Dương

Hải Dương còn lưu giữ khoảng 100 di tích đình, đền, chùa, miếu... thờ hoặc kết hợp thờ các nhân vật thời Hùng Vương. Mỗi di tích mang quy mô, kiến trúc, sử tích khác nhau nhưng đều giàu giá trị lịch sử, văn hóa, đặc biệt là tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương đặc sắc.

Đặc sắc Lễ hội Mai An Tiêm năm 2024

Sáng 19/4 (tức 11/3 âm lịch) tại đền thờ Thần tổ Mai An Tiêm (xã Nga Phú), UBND huyện Nga Sơn đã long trọng khai mạc Lễ hội Mai An Tiêm năm 2024.

Hưng Yên: Tưng bừng khai mạc Lễ hội truyền thống đền Mẫu

Lễ hội truyền thống đền Mẫu diễn ra từ 18/4-23/4 (từ mùng 10-15/3 âm lịch) với nhiều hoạt động văn hóa đặc sắc như dâng hương, tế lễ, hát cửa đền, rước kiệu truyền thống và một số trò chơi dân gian.

Hà Nội: Đặc sắc lễ hội truyền thống làng Duyên Trường

Ngày 10/3 Âm lịch hàng năm (ngày Giỗ Tổ Hùng Vương) - cũng là ngày làng Duyên Trường (xã Duyên Thái, huyện Thường Tín, Hà Nội) tổ chức lễ hội truyền thống

Linh thiêng 'Quốc Ẩm Việt Trà' dâng lên Quốc tổ Hùng Vương

Cùng với lễ giỗ tổ tại Đất tổ - Đền Hùng Phú Thọ, người dân vùng đất Tây nguyên cũng hướng về và thành kính tổ chức lễ Giỗ tổ tại quần thể di tích Đền Hùng trên núi Phượng Hoàng trấn linh, đèo Prenn, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng.

Giỗ Tổ Hùng Vương ở thác Prenn Đà Lạt thu hút nhiều du khách

Sáng nay (18/4), tại Đền thờ Âu Lạc trong Khu du lịch thác Prenn Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng tổ chức lễ hội Giỗ Tổ Hùng Vương , thu hút đông du khách và người dân địa phương đến dự.

Nét đẹp các nghi thức tế lễ cổ truyền Lễ hội Hoa Lư năm 2024

Sáng 17/4 (tức mùng 9/3 âm lịch), tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư đã diễn các nghi lễ truyền thống của Lễ hội Hoa Lư năm 2024 do Nhân dân xã Trường Yên và các xã trên địa bàn huyện Hoa Lư thực hiện tại Đền thờ Vua Đinh và Vua Lê.

Huyện Phú Riềng tổ chức lễ mở cửa đền thờ các vua Hùng

Trong chuỗi hoạt động của lễ Giỗ tổ Hùng Vương (10-3 âm lịch), sáng 17-4, Huyện ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN huyện Phú Riềng tổ chức lễ mở cửa đền thờ các vua Hùng tại xã Phú Riềng.

Thảo thơm lễ vật dâng vua

Trong các dịp lễ hội, mỗi lễ vật dâng cúng vua Tổ của người dân đều lắng đọng giá trị văn hóa truyền thống, tấm lòng thảo thơm, thành kính tri ân công đức tổ tiên.

Đền Nội Bình Đà - di sản độc đáo thờ Quốc tổ Lạc Long Quân

Đền Nội Bình Đà hay còn được gọi là Đền thờ Quốc tổ Lạc Long Quân thuộc xã Bình Minh, huyện Thanh Oai (Hà Nội). Lễ hội Bình Đà có nhiều điểm đặc sắc, với các nghi thức tế lễ được lưu truyền qua hàng trăm năm và nay vẫn được các thế hệ người dân Bình Đà trân trọng lưu truyền đời này qua đời khác.

Lễ mở cửa đền tại Lễ hội Hoa Lư năm 2024

Ngày 16/4, Ban tổ chức Lễ hội Hoa Lư năm 2024 đã tổ chức Lễ mở cửa đền tại Đền thờ Vua Đinh Tiên Hoàng, Đền thờ Vua Lê Đại Hành và dâng hương tại Nhà bia tưởng niệm Vua Lý Thái Tổ. Các đại biểu đã dâng hương tưởng nhớ, tri ân công đức của các bậc tiền nhân đã có công thống nhất non sông, mở ra thời kỳ độc lập, tự chủ, thịnh trị cho dân tộc.

Linh thiêng Quốc tổ trên cao nguyên đại ngàn

Cùng với lễ giỗ tổ tại Đất tổ - Đền Hùng Phú Thọ, người dân vùng đất Tây nguyên cũng hướng về và thành kính tổ chức lễ Giỗ tổ tại quần thể di tích Đền Hùng Lâm Đồng.

Khôi phục, gìn giữ để Lễ hội Đền Đồng Cổ sớm được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Lễ hội truyền thống Đền Đồng Cổ làng Đan Nê, xã Yên Thọ (Yên Định) được cấp ủy, chính quyền địa phương và Nhân dân dày công phục dựng, bảo tồn và đề nghị công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia. Lễ hội diễn ra từ ngày 13 đến 15/3 âm lịch hằng năm, nhằm tưởng nhớ vị thần 'Hộ dân bảo quốc' - thần Đồng Cổ.

Thực hiện nghi lễ mở cửa đền tại Lễ hội Hoa Lư năm 2024

Sáng 16/4 (tức 8/3 âm lịch), Ban Tổ chức Lễ hội Hoa Lư năm 2024 tổ chức Lễ mở cửa đền tại Đền thờ Vua Đinh Tiên Hoàng, Đền thờ Vua Lê Đại Hành và dâng hương tại Nhà bia tưởng niệm Vua Lý Thái Tổ (Khu Di tích quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư).

Linh thiêng Quốc Tổ trên cao nguyên đại ngàn

Cùng với Lễ Giỗ Tổ tại Đất Tổ - Đền Hùng Phú Thọ, tại vùng đất Tây Nguyên - chốn mây ngàn, con cháu của các dân tộc anh em, của đồng bào nơi đây cũng hướng về và thành kính tổ chức Lễ Giỗ Tổ tại quần thể di tích Đền Hùng trên núi Phượng Hoàng trấn linh, Đèo Prenn, TP. Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng.

Hà Nội: Lễ hội chùa Láng tập nập và vui tươi

Từ ngày 14 - 16 tháng 4 năm 2024 (tức mùng 6, 7, 8 tháng 3 âm lịch) Đảng ủy - UBND - UBMTTQVN phường Láng Thượng cùng nhân dân, tổ chức lễ hội chùa Láng (phố chùa Láng, phường Láng Thượng, quận Đống Đa, TP Hà Nội), thu hút đông đảo du khách xa gần đến chiêm bái.

Khai hội chùa Láng - lan tỏa các giá trị văn hóa truyền thống

Sáng 15/4 (tức mùng 7/3 âm lịch) đã diễn ra Lễ khai hội chùa Láng - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Lễ hội thu hút hàng chục nghìn người dân và khách thập phương tham dự.

Hàng vạn người đổ về Đền Hùng

Sáng nay 14-4, Khu di tích lịch sử Đền Hùng (tỉnh Phú Thọ) đón hàng vạn du khách thập phương về Đền Hùng dâng hương, nhân dịp Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2024.

Về nơi Vua Hùng dạy dân cấy lúa

Sau nhiều năm bị mai một, năm 1993 Minh Nông lần đầu tổ chức phục dựng lại một phần lễ hội Vua Hùng dạy dân cấy lúa. Năm 2018, lễ hội được thành phố Việt Trì khôi phục, tổ chức quy mô. Các nghi lễ truyền thống như cáo yết, cúng Thần Nông, tế lễ, rước kiệu, đặc biệt là phần tái diễn sự tích 'Vua Hùng dạy dân cấy lúa' được tiến hành đầy đủ, trang nghiêm.

Hội làng Đông Sơn ở thành phố Thanh Hóa

Ngày 11/4, tại đền Đức Thánh Cả ở làng Đông Sơn, Ủy ban nhân dân phường Hàm Rồng, thành phố Thanh Hóa (Thanh Hóa) long trọng tổ chức Lễ hội đền Đức Thánh Cả làng Đông Sơn năm 2024.

Hàng trăm người dân và du khách dự Lễ hội đền Mẫu Thượng Sa Pa 2024

Sáng 11/4, UBND thị xã Sa Pa tổ chức Lễ hội đền Mẫu Thượng Sa Pa 2024 với sự tham gia của hàng trăm người dân và du khách.

Sẵn sàng cho Lễ hội Bình Đà, Thanh Oai

Huyện Thanh Oai đã chuẩn bị các điều kiện tốt nhất để Lễ hội Bình Đà được diễn ra trang trọng, thuận lợi, thành công, hiệu quả, an toàn; tạo không khí vui tươi, phấn khởi cho người dân địa phương cũng như du khách thập phương đến với lễ hội.

Lễ hội Đền thờ Quang Trung ở Nghi Sơn là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội Đền thờ Quang Trung ở Lạch Bạng và Cù Lao Biện, tỉnh Thanh Hóa vừa được đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Đón nhận bằng xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh đền Bàu Ông

Việc đền Bàu Ông (xã Quang Thọ, Vũ Quang, Hà Tĩnh) được xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, lịch sử của quê hương.

Thanh Oai sẵn sàng cho Lễ hội Bình Đà 2024

Công tác chuẩn bị Lễ hội Bình Đà 2024 và ra mắt tuyến du lịch 'Con đường di sản Nam Thăng Long - Hà Nội' đã được lên các phương án chuẩn bị chu đáo để phục vụ người dân và du khách.

Lễ hội Đền thờ Quang Trung được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quyết định số 955/QĐ-BVHTTDL về việc công bố Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia. Theo đó, Lễ hội truyền thống Lễ hội Đền thờ Quang Trung ở Lạch Bạng và Cù Lao Biện (Biện Sơn), phường Hải Thanh và xã Nghi Sơn, thị xã Nghi Sơn được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.

Lễ hội truyền thống Bình Đà diễn ra từ 12/4 đến 14/4

Lễ hội truyền thống Bình Đà (huyện Thanh Oai, Hà Nội) sẽ diễn ra trong ba ngày. Đây là lễ hội đầu tiên tại Hà Nội được vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.

Nhiều hoạt động đặc sắc tại Lễ hội Bình Đà năm 2024

Lễ hội Bình Đà năm 2024 được tổ chức trong 3 ngày (từ 12 đến 14-4, tức từ mùng 4 đến hết mùng 6 tháng 3 năm Giáp Thìn).

Âm vang trống hội cung đình Phú Khê

Ở xã Hoằng Phú (Hoằng Hóa), chẳng ai biết tiếng trống hội có từ bao giờ, thế nhưng cho đến nay vẫn được lớp lớp con cháu gìn giữ và vang lên mỗi khi làng tổ chức lễ hội hay những sự kiện quan trọng của xã, huyện. Với người dân nơi đây, trống hội chính là một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần.

Lễ hội truyền thống đình thôn Doãn, xã Tiên Ngoại

Lễ hội đình thôn Doãn, xã Tiên Ngoại, thị xã Duy Tiên năm 2024 diễn ra trong 2 ngày 7 – 8/4 (tức ngày 28 – 29 tháng 2 năm Giáp Thìn), trong đó ngày 28 là lễ dâng hương, rước kiệu thánh và an vị; ngày 29 chính hội có lễ khai mạc, các đoàn thể, các dòng họ dâng lễ và hoạt động tế lễ của dân thôn.

Bảo vật tinh xảo trong mộ cổ 2.500 năm, không thể làm giả

Hiện bảo vật có '1-0-2' này đang được trưng bày tại Bảo tàng tỉnh An Huy, Trung Quốc, là một minh chứng cho sự kỳ diệu và tài năng của nghệ nhân cổ xưa.

Hội tụ bản sắc văn hóa tại Lễ hội Hoa Lư

'Dù ai xuôi ngược trăm miền/Nhớ ngày lễ hội Trường Yên lại về'. Lễ hội Trường Yên hay Lễ hội Hoa Lư từ lâu đã trở thành niềm tự hào của người dân Cố đô. Câu ca như lời hẹn ước của những người con Ninh Bình ở khắp mọi miền Tổ quốc dịp tháng Ba lại về Lễ hội.

Đặc sắc lễ hội Sòng Sơn – Ba Dội

Là một trong những lễ hội truyền thống của xứ Thanh, Sòng Sơn – Ba Dội không chỉ thể hiện bản sắc văn hóa đặc sắc của dân tộc mà còn phản ánh rõ nét đời sống văn hóa tinh thần, tín ngưỡng thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh của Nhân dân thị xã Bỉm Sơn.