Lễ hội Chá Mùn

Lễ hội Chá Mùn là một nét đẹp sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng quan trọng của dân tộc Thái xã Yên Thắng (Lang Chánh). Nhận thức được tầm quan trọng của lễ hội này, những năm qua, cấp ủy, chính quyền xã luôn quan tâm bảo tồn và phát huy, góp phần làm phong phú đời sống tinh thần của người dân.

Ngắm 'hoa lửa' từ tay người thợ rèn thủ công của phố cổ Hà Nội

Theo nghề rèn năm 10 tuổi, học từ việc lựa than, cách nhóm lửa bễ lò..., đến nay, ông Nguyễn Phương Hùng đã ngoài lục tuần nhưng vẫn quyết tâm giữ nghề truyền thống. Ít người biết rằng, sau biết bao đổi thay, cả làng nghề đã từng làm nên cái tên phố Lò Rèn, nay chỉ còn mình ông Hùng miệt mài giữ lửa.

Mẹ chồng không cho con dâu đi du lịch dịp lễ còn bắt mang tiền về quê làm một chuyện không ngờ

Thấy con dâu không nhịn, mẹ chồng tôi quát trong điện thoại yêu cầu chúng tôi phải sang nhà ông bà họp gia đình gấp

Lễ hội Chá Mùn của người Thái ở Thanh Hóa là Di sản quốc gia

Lễ hội Chá Mùn của người Thái ở tỉnh Thanh Hóa vừa được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, loại hình Lễ hội truyền thống, tập quán xã hội và tín ngưỡng.

Lễ hội Chá Mùn của người Thái đen ở Thanh Hóa trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Theo thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Lễ hội Chá Mùn của người Thái (xã Yên Thắng, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa) đã được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, loại hình Lễ hội truyền thống, Tập quán xã hội và tín ngưỡng.

Họa tùng khẩu xuất

Có người nói, tôi không làm việc gì xấu cả nhưng sao vẫn cực khổ. Nên nhớ rằng, những khẩu nghiệp kia có thể làm phúc báo của bạn hao tổn một cách nhanh chóng và từ đó làm mất đi vận may, khiến cuộc sống của bạn không suôn sẻ.

Trải nghiệm Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa

Nhân dịp Tết Đoan Ngọ, ngày 6/6, tại Hoàng Thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội đã tổ chức khai mạc Chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa'.

Thông tin về chương trình 'Vu Lan - Đạo hiếu & Dân tộc năm 2024'

Chiều 21/5, Ban Truyền thông Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức họp báo về Chương trình 'Vu Lan - Đạo hiếu & Dân tộc năm 2024' gắn kết chuỗi hoạt động an sinh với hành trình hướng về Điện Biên Phủ

Tưởng nhớ, tri ân các anh hùng, liệt sĩ trong chiến dịch Điện Biên Phủ dịp lễ Vu Lan 2024

Trong khuôn khổ chương trình 'Vu Lan – Đạo hiếu và dân tộc năm 2024', Ban tổ chức sẽ hành hương lên chiến trường Điện Biên năm xưa, cầu nguyện, thắp nến tri ân tại nghĩa trang liệt sĩ quốc gia A1 và tổ chức nhiều hoạt động an sinh xã hội khác.

Lệ Lý Hayslip: Cây có cội mới trổ cành xanh lá

Sách và phim của bà Phùng Thị Lệ Lý (Lệ Lý Hayslip) chưa từng được xuất bản hay chiếu chính thức tại Việt Nam nhưng tên bà không còn xa lạ với người Việt Nam, nhất là từ khi cuốn tự truyện 'Khi đất trời đảo lộn' của bà được đạo diễn Oliver Stone dựng thành phim 'Trời và Đất'.

PGS.TS Hà Hoa: Di sản được ghi danh vẫn cần những người truyền dạy và phát huy

'Tôi đến với chèo là duyên, là phận' - đó là chia sẻ của PGS.TS Hà Hoa - Trường ĐH Sư phạm nghệ thuật Trung ương.

Các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước dâng hương ngày Giỗ Tổ Hùng Vương

Sáng 18/4 (tức 10/3 âm lịch - ngày Giỗ Tổ Hùng Vương), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự lễ dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng tại Điện Kính Thiên trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh thuộc Khu Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Đền Hùng ở thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.

Lãnh đạo Đảng, Nhà nước dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng

Trong giờ phút thiêng liêng của ngày giỗ Tổ, trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh linh thiêng, Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng lãnh đạo Đảng, Nhà nước, lãnh đạo Bộ, ngành Trung ương và các tỉnh, thành phố đã dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng.

Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ dâng hương ngày Giỗ Tổ Hùng Vương

Sáng 18/4 (tức 10/3 năm Giáp Thìn-ngày Giỗ Tổ Hùng Vương), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự lễ dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng tại Điện Kính Thiên trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh thuộc Khu Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Đền Hùng ở TP. Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.

Thủ tướng Phạm Minh Chính dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng

Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng lãnh đạo Đảng, Nhà nước, lãnh đạo Bộ, ngành Trung ương và các tỉnh, thành phố đã dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng.

Chùa Lưu Ly long trọng tổ chức Đại lễ Giỗ Tổ Hùng Vương 10/3 năm 2024

Đã nhiều năm nay, ngôi chùa Lưu Ly nằm ở xã Công Lý, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam vẫn luôn là nơi tu tập tín ngưỡng không chỉ của bà con, Phật tử ở địa phương, mà còn là điểm đến tâm linh của quý phật tử và nhân dân thập phương, đặc biệt là sau khi ngôi chùa được tu sửa lại.

Hành trình trở thành Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại

Ngày 6/12/2012, tại Paris (Pháp), Kỳ họp thứ 7 của Ủy ban liên chính phủ Công ước UNESCO 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ được xướng danh trước gần 200 quốc gia và các tổ chức quốc tế, nhận được sự đồng thuận tuyệt đối và trở thành di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Đó là thành quả của sự đoàn kết, sức mạnh trí tuệ tập thể cùng sự đồng lòng đưa tín ngưỡng linh thiêng của dân tộc bước ra thế giới.

Vua Lê Thánh Tông và cuộc đại cải cách giúp vương triều cực thịnh

Lê Thánh Tông lên ngôi năm 1460, được kể là một trong những triều đại thịnh nhất của thời phong kiến Việt Nam. Đường lối trị nước của Lê Thánh Tông mang dấu ấn của một cá tính mạnh, trung thành với tổ tông, thừa hưởng và phát huy được nền cai trị của các triều vua trước. Trong suốt 38 năm ở ngôi vua, đường lối trị nước của Lê Thánh Tông đã thể hiện những quan điểm khá nhất quán. Đó là sự tăng cường vai trò cá nhân của một ông vua toàn năng, điều hành bộ máy nhà nước mạnh, cực quyền toàn trị, với tinh thần tự tôn của một quốc gia - dân tộc lớn.

Mùa Xuân, nghĩ về sự trường sinh của nước Việt

Truyền thuyết Rồng-Tiên về khởi nguồn của dân tộc Việt viết rằng, sau khi lấy Âu Cơ sinh ra một trăm người con trai, Lạc Long Quân và Âu Cơ chia đôi, 50 con theo cha xuống biển, 50 con theo mẹ về rừng để cùng nhau chia giữ và bảo vệ đất nước. Ý thức và trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển đảo của dân tộc Việt đã hình thành ngay từ buổi bình minh của lịch sử dân tộc.

Tết Việt

Tự ngàn đời, dân tộc ta đã có tết. Tết là sinh hoạt văn hóa tinh thần, qua đó thể hiện giá trị nhân văn sâu sắc của người Việt.

Khang Hi một đời có rất nhiều phi tần nhưng yêu nhất vẫn là người vợ đầu, vì nàng không tiếc vi phạm di huấn tổ tông

Nói tới Khang Hi, có thể nói đây là vị vua tài giỏi nhất nhì lịch sử Trung Quốc. Cũng giống với các vị vua khác, hậu cung Khang Hi có vô số phi tần mỹ nữ. Thế nhưng phi tần mà ông yêu thương nhất là người vợ đầu tiên, thậm chí ông còn vì bà mà dám làm trái với tổ huấn.

Chuyện ít biết về mối quan hệ vượt chủ tớ của Từ Hi Thái Hậu và thái giám Lý Liên Anh

Không hề ngoa khi nói rằng Lý Liên Anh chính là vị thái giám có quyền thế lớn nhất tại triều đại nhà Thanh, chuyện này nói đến thế nào cũng không hề khoa trương.

Hình bóng thiền nhân qua góc nhìn mỹ thuật

Triển lãm tranh 'Hoàn gia lý' khai mạc vào 27/12 đã đem đến cho công chúng yêu nghệ thuật góc nhìn gần gũi, bình dị của những họa sĩ về Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán.

Màn giả gái 'đẹp lạ' của mỹ nam hot nhất hiện nay: 'Người đẹp đô con' khiến netizen cười mệt

Màn giả gái của mỹ nam đang nổi đình đám này khiến khán giả không thể nhịn cười.

Chùa Trường Sa - Cột mốc tâm linh giữ biển đảo quê hương

Từ rất lâu, chùa luôn là hình ảnh thân thương, chứa đựng những giá trị tín ngưỡng, gắn với đời sống văn hóa tinh thần của người Việt trên khắp mọi miền đất nước. Ở nơi đầu sóng ngọn gió, những ngôi chùa trên các đảo của quần đảo Trường Sa lại mang nhiều ý nghĩa hơn thế. Chùa đã thực sự trở thành 'cột mốc văn hóa tâm linh' vững chãi của quân và dân nơi đây.

Bài học muôn đời sức dân - sức nước

Đối với dân tộc ta, bài học muôn đời sức dân - sức nước luôn tươi mới. Cha ông ta từng nói, cái đáng lo là trì quốc (giữ nước) chứ không phải trị quốc (cai trị đất nước). Trì quốc mới bảo đảm được sự lâu bền, mới là sáng nghiệp tổ tông.

Mùa Vu lan về

Năm nào cũng vậy, cứ đến tháng bảy âm lịch, khi trời đất đã sang tiết mùa thu, những cơn mưa cắc cớ dội nước xuống ào ạt rồi bỗng chốc ngưng. Nắng vẫn còn gắt gao, tán lá trên vòm cây đã già cỗi, dường như cũng đợi thu để trút lá chuyển mùa, tạo cho mình một hành trình mới.

Lễ hội Chá Mùn của người Thái ở Thanh Hóa

Chá Mùn là lễ tục cầu mùa, cầu phúc của người Thái đen.

Vẻ đẹp cổ kính của cây cầu ngói dáng rồng trên 500 năm tuổi ở Nam Định

Mang kiến trúc cổ xưa, độc đáo, cầu ngói chợ Lương (xã Hải Anh, huyện Hải Hậu) trở thành điểm dừng chân lý tưởng của nhiều du khách trong nước và quốc tế.

Xử phạt một phụ nữ hoạt động mê tín dị đoan trên không gian mạng

Phòng An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (PA05) Công an tỉnh vừa ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với bà BTHP (ngụ thị trấn Liên Hương, huyện Tuy Phong) với số tiền 7,5 triệu đồng về hành vi cổ súy các hủ tục, mê tín dị đoan trên không gian mạng.

Khám phá Tết Đoan Ngọ tại kinh thành Thăng Long xưa

Sáng 21/6 (tức mùng 4/5 âm lịch), Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long-Hà Nội tổ chức chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' nhằm tôn vinh truyền thống văn hóa của dân tộc.

Rộn ràng Tết Đoan Ngọ

Trong văn hóa cổ truyền Việt Nam, Đoan Ngọ (Đoan Dương) được xem là một trong những dịp lễ, Tết quan trọng bậc nhất. Dù Tết Đoan Ngọ trong cung đình và ngoài dân gian có những lễ nghi, phong tục khác nhau nhưng đều là dịp con cháu tìm về cội nguồn, nhớ ơn công đức tổ tông.

Giỗ tổ Hùng Vương, kỷ niệm ngày 30-4 ở nước ngoài

Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại Vladivostok (Nga) tổ chức lễ dâng hoa bên tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh; Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng, tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh; Hội đồng hương Phú Thọ tại Cộng hòa Czech tổ chức nghi lễ trang trọng tưởng nhớ các Vua Hùng...

TP.HCM: Dâng hương tưởng niệm giỗ Tổ Hùng Vương

Sáng 29-4, tại Đền tưởng niệm các vua Hùng thuộc Công viên lịch sử văn hóa dân tộc, TP.Thủ Đức, Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên cùng lãnh đạo, nguyên lãnh đạo trung ương, TP.HCM tham dự lễ dâng hương tưởng niệm.