Bà Vũ Minh Nghĩa, nữ chiến sĩ duy nhất của Biệt động Sài Gòn, đã dũng cảm tham gia trận đánh vào Dinh Độc Lập trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.
Bà Vũ Minh Nghĩa (bí danh Chính Nghĩa), người con của 'vùng đất thép thành đồng' Củ Chi đã trải qua một tuổi thơ giữa làn bom đạn của chiến tranh ác liệt. Lòng yêu nước và ý chí đấu tranh của bà được hun đúc, để rồi mùa xuân năm 1968, bà trở thành nữ chiến sĩ duy nhất của Biệt động Sài Gòn tham gia trận đánh trực tiếp vào Dinh Độc Lập (Hội trường Thống Nhất ngày nay).
Những ngày tháng 4 lịch sử, khi cả nước náo nức kỷ niệm 49 năm Ngày Giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước (30.4.1975 - 30.4.2024), chúng tôi có dịp được gặp và trò chuyện với những người đã tham gia chiến đấu giải phóng miền Nam. Ký ức hào hùng về Đại thắng mùa xuân năm 1975 của dân tộc vẫn in đậm trong tâm trí những người lính năm xưa.
49 năm đã qua đi, ký ức về ngày chiến thắng 30/4/1975 của ông Nguyễn Xuân Chiện ở khu 3, phường Thanh Bình (TP Hải Dương) - cựu lính biệt động Sài Gòn năm xưa vẫn còn nguyên vẹn.
Ngày 15-2 (nhằm mồng 6 Tết Giáp Thìn), tại căn nhà số 499/20 Cách Mạng Tháng Tám (quận 10, TP Hồ Chí Minh), Câu lạc bộ Truyền thống kháng chiến TP Hồ Chí Minh - Khối Lực lượng vũ trang Sài Gòn - Gia Định tổ chức lễ dâng hương, dâng hoa và giỗ chung các chiến sĩ Biệt động Sài Gòn – Gia Định hy sinh trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.
Bà Nguyễn Thị Yến - nguyên Tổng Thư ký Ban Chấp hành Tổng hội Sinh viên miền Nam Việt Nam, Phó Tổng Thư ký Hội trí thức yêu nước TPHCM, Ủy viên Thường trực Ủy ban MTTQ TPHCM trao tặng những kỷ vật đã dày công gìn giữ hơn 50 năm cho Bảo tàng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong niềm xúc động dâng trào.
Qua hai cuốn sách ảnh song ngữ, Nguyễn Á mong muốn cất lên tiếng nói để thế hệ trẻ và dư luận quốc tế thấu hiểu hơn về chiến tranh Việt Nam và từ đó, biết trân quý hòa bình
Họ là những nhân vật chính trong bộ sách ảnh Tử tù , cựu tù Côn Đảo - ngày trở lại của nhiếp ảnh gia Nguyễn Á.
'Chỉ trong một buổi tối, chúng tôi đã trải qua những thời khắc tử biệt. Hình ảnh anh Chín Ca - Trần Văn Kiểu và chị Lê Thị Riêng đã anh dũng hy sinh trước mắt tôi, chưa phút giây nào tôi quên!', bà Phùng Ngọc Anh, người chiến sĩ biệt động thành duy nhất còn sống sót trong chiếc xe tù định mệnh đêm Mùng 2 Tết Mậu Thân 1968, nhớ lại.
Trở lại với việc đào thoát của Võ Tùng Hội và các đồng phạm, sau khi bị bắt vào ngày 08/02/1977 và trốn thoát khỏi trại giam vào đêm 24/4/1977, Hội, Đoan cùng đồng bọn kéo nhau về khu vực Hồ Đá ở Thủ Đức để lẩn trốn. Đây là công trường khai thác đá đã nhiều năm, để lại những hồ nước sâu cả chục mét, với màu nước xanh, lạnh. Khu vực này cách xa trung tâm TPHCM gần 15 cây số, rất hoang vắng, chỉ có những đường mòn len lỏi vào các rừng tràm, trảng cỏ và bãi khai thác đá nhấp nhô, nhiều hố sâu rất nguy hiểm nên thời đó các đối tượng tội phạm thường chọn làm 'sào huyệt'. Đó là lý do băng nhóm Võ Tùng Hội bất ngờ chạm mặt một băng cướp dữ tợn khác do Hoàng Trung làm thủ lĩnh.
Bên cạnh 5 cánh quân tiến vào Sài Gòn, thì hai đoàn đại biểu quân sự của ta ở Trại Davis được coi là mũi thứ 6 - mũi tiến công ngoại giao quân sự độc đáo, đặc sắc.
Vẫn thực hiện nhiệm vụ tại Sở Nghiên cứu chính trị xã hội của chính quyền Sài Gòn, nhưng Ba Quốc đã nhanh chóng báo tin cho Bí thư Đặc khu ủy Trình Văn Thanh (Nguyễn Văn Linh).
Ngày này năm xưa: Ngày 30/4/1975, Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Một tấm hình ghi dấu tuổi thanh xuân tràn đầy nhiệt huyết cống hiến cho cách mạng của nữ chiến sĩ biệt động Sài Gòn năm xưa. Hơn 1 tháng sau khi chụp tấm hình này, nữ biệt động thành đã bị địch bắt, đày ra Côn Đảo.
Ngày 7/1, tại Đường sách TP Hồ Chí Minh, Ban thường vụ Thành Đoàn phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông, CLB Truyền thống Thành Đoàn và NXB Trẻ tổ chức chương trình giao lưu, giới thiệu cuốn sách 'Mậu Thân 1968 - Một thiên hùng ca' nhân kỷ niệm 55 năm cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968 - 2023).
Một buổi sáng đặc biệt hơn tất cả buổi sáng khác, con gái út của má được chị Hội trưởng Hội Phụ nữ đến nhà xin cho lên Sài Gòn 'công tác'. Cuộc đời mới của Chính Nghĩa, cô gái 'đất thép' 17 tuổi bắt đầu từ đó. Cô là người phụ nữ duy nhất tham gia trận đánh vào Dinh Độc Lập, Tết Mậu Thân 1968. Người con gái tuổi đôi mươi lần đầu tham gia một trận đánh lớn, chứng kiến và khắc ghi mãi những hy sinh của đồng đội, anh em mình.
Trong căn nhà nhỏ, bà Nguyễn Thị Ni, 83 tuổi – cựu tù Côn Đảo sống một mình, không con cái. Bà vẫn khỏe mạnh, minh mẫn. Lúc chúng tôi đến, bà đang đọc một vài tờ báo giấy. 'Nhớ hồi bị tổng nha uýnh, nó nói uýnh vì mày hổng có khai gì hết. Tao uýnh cho mày tuyệt giống nòi, sau này mày có lấy chồng cũng không sinh con được nữa', bà Ni ngậm ngùi.
Vừa theo dõi tin kỹ thuật của Cục 2, tôi vừa liên lạc bằng vô tuyến điện thoại tiếp sức với Bộ Tư lệnh chiến dịch Hồ Chí Minh. Các cánh quân của ta đang tiến rất nhanh.
Sau hơn một tháng liên tục tiến công và nổi dậy, mà quyết định là hai chiến dịch Tây Nguyên và chiến dịch giải phóng Huế - Đà Nẵng, quân và dân ta đã tiêu diệt và làm tan rã toàn bộ lực lượng và chính quyền địch ở hai quân khu, quân đoàn (1 và 2) của chúng.