Lựa chọn 'cáo lão về quê' vào thời phong kiến không còn gì xa lạ nhưng nguyên do đằng sau không phải ai cũng hiểu thấu.
Các quan lại sau khi làm quan to ở kinh thành đến một lúc nào nó đều muốn cáo lão hồi hương, trở về quê nhà để dưỡng lão mà không ở lại kinh thành hoa lệ. Đây chính là những nguyên nhân dẫn đến quyết định này của họ.
Theo cuốn Long Châu Nguyễn Huy tộc phổ (Long châu phổ ký của dòng họ Nguyễn Huy) và sách 'Đại Nam liệt truyện' (Quốc sử quán triều Nguyễn) cho biết: Nguyễn Huy Kỷ (sinh năm 1819) tự Hòa Khanh, hiệu Châu Trang, quê ở xã Yên Vực tổng Từ Minh, nay là phố Yên Vực, phường Tào Xuyên, TP Thanh Hóa. Năm Tân Sửu (1841) ông đã đỗ cử nhân trong kỳ thi Ân khoa.
Tấn Vũ Đế là một trong những vị Hoàng đế nổi tiếng nhất lịch sử Trung Quốc khi có công thống nhất đất nước sau một thời gian dài hơn 100 năm nội chiến hậu thời kỳ Tam Quốc.
TTH - Từ bối cảnh lịch sử đặc thù gắn liền xu hướng về Nam của dân tộc, xứ Thanh, xứ Nghệ rồi xứ Huế, xứ Quảng dần đảm trách vai trò tiền đồn, trở thành đất trung chuyển cho các thế hệ tiền nhân mở cõi. Đến thời Nguyễn, chính sức hút của Kinh đô Huế đã hội tụ nhiều nhân tài trở lại, như trường hợp Đức Quốc công Phạm Đăng Hưng, Thượng thư Lê Quang Định, Tả quân Văn hàn ty Nguyễn Đình Huy - thân phụ của cụ Đồ Chiểu...
TTH - Cuối năm 2021, UNESCO chính thức thông qua hồ sơ khoa học về Nguyễn Đình Chiểu (cùng với nữ sĩ Hồ Xuân Hương) trong danh sách các danh nhân văn hóa và sự kiện lịch sử có tầm vóc quốc tế. Trước đó, Việt Nam có 4 danh nhân được vinh danh là Nguyễn Trãi, Hồ Chí Minh, Nguyễn Du và Chu Văn An.
Kế thừa và phát huy truyền thống yêu nước và hiếu học của cha ông từ đầu thế kỷ XX, người Kẻ Trổ trong nhiều lĩnh vực ở cả trong và ngoài nước đã vượt qua nhiều khó khăn thử thách, trở thành những nhân sỹ trí thức lớn.
Từ thân phận con nhà xướng ca, Đào Duy Từ (1572-1634) với tài năng của mình, đã góp phần phụng sự, xây dựng nên công nghiệp nơi xứ Đàng Trong hiển hách cho chúa Nguyễn. Tên tuổi của ông, lưu danh hậu thế.