Nghệ sĩ Hữu Độ qua đời

Nghệ sĩ Hữu Độ, người nổi tiếng với các phim 'Cảnh sát hình sự', 'Kẻ gieo mầm ác', vừa qua đời ở tuổi 90

Nghệ sĩ Hữu Độ phim 'Những ngọn nến trong đêm' qua đời

Nghệ sĩ Hữu Độ nổi tiếng nhờ những vai công an trên màn ảnh nhỏ, qua đời lúc 22h44 tối 13/8, hưởng thọ 90 tuổi.

Nghệ sĩ Hữu Độ của phim 'Cảnh sát hình sự' qua đời ở tuổi 90

Nghệ sĩ Hữu Độ diễn viên của các phim 'Cảnh sát hình sự', 'Những ngọn nến trong đêm'... vừa qua đời ở tuổi 90 vì bệnh tắc động mạch phổi.

Nghệ sĩ Hữu Độ 'Cảnh sát hình sự' qua đời

Nghệ sĩ Hữu Độ qua đời vào tối 13/8. Ông mất ở tuổi 90 vì bệnh tắc động mạch phổi.

Gia Lai lấy ý kiến 2 mẫu phác thảo tượng đài Tây Sơn Tam kiệt

Tỉnh Gia Lai lấy ý kiến về hai mẫu phác thảo 'Tượng đài Tây Sơn Tam kiệt và Phù điêu', nhằm tìm kiếm phương án tốt nhất để xây dựng tượng đài tại thị xã An Khê.

Gia Lai: Lấy ý kiến 2 mẫu phác thảo tượng đài Tây Sơn Tam kiệt và Phù điêu

Sáng 15-7, tại tiền sảnh Khu Bảo tàng Hồ Chí Minh (trực thuộc Bảo tàng tỉnh, số 21 Trần Hưng Đạo, TP. Pleiku), Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch Gia Lai tổ chức trưng bày 2 mẫu phác thảo 'Tượng đài Tây Sơn Tam kiệt và Phù điêu' thuộc dự án Phong trào nông dân Tây Sơn trên đất Gia Lai nhằm lấy ý kiến góp ý của Nhân dân và du khách.

Nhà văn Vũ Ngọc Tiến qua đời

Theo Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều, nhà văn Vũ Ngọc Tiến vừa trút hơi thở cuối cùng vào sáng 19/6/2024 tại TPHCM, thọ 78 tuổi.

Khu Di tích đền Lăng - Điểm du lịch mới của Hà Nam

Xã Liêm Cần, huyện Thanh Liêm (tỉnh Hà Nam) là một vùng đất cổ của Hà Nam. Địa hình xã khá đặc biệt với đồi núi thấp nổi giữa đồng bằng, có sông Khương Kiều uốn lượn nối sông Châu với sông Đáy. Địa hình thuận lợi về giao thông đường thủy lại tiện lợi cho việc quân nên nhiều vị tướng tài của các triều đại đã chọn Liêm Cần làm nơi tụ nghĩa, luyện quân cứu nước.

Khu Di tích đền Lăng - Điểm du lịch mới của Hà Nam

Xã Liêm Cần, huyện Thanh Liêm là một vùng đất cổ của Hà Nam. Địa hình xã khá đặc biệt với đồi núi thấp nổi giữa đồng bằng, có sông Khương Kiều uốn lượn nối sông Châu với sông Đáy. Địa hình thuận lợi về giao thông đường thủy lại tiện lợi cho việc quân nên nhiều vị tướng tài của các triều đại đã chọn Liêm Cần làm nơi tụ nghĩa, luyện quân cứu nước. Chính từ địa linh này Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn cũng như các tướng thời Đinh – Lê đã dùng nơi đây làm cơ sở tổ chức luyện binh chống thù trong giặc ngoài. Nhằm bảo tồn, phát huy giá trị đặc trưng của khu di tích, tạo dựng sản phẩm và thương hiệu độc đáo cho du lịch Hà Nam, năm 2018, UBND tỉnh đã phê duyệt Quy hoạch với mục tiêu xây dựng Khu Di tích đền Lăng thành địa chỉ du lịch văn hóa, lịch sử hấp dẫn tầm quốc gia, gắn với các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, văn hóa địa phương. Đồng thời, bảo vệ môi trường thiên nhiên trong khu vực, làm căn cứ pháp lý cho công tác quản lý, lập, thẩm định, phê duyệt và triển khai các dự án bảo tồn, tôn tạo, chỉnh trang các dự án phát triển du lịch văn hóa, lịch sử tâm linh gắn với phát huy giá trị di tích.

Hà Nội: Lễ hội tri ân hai vị nữ anh hùng Trưng Trắc, Trưng Nhị

Lễ hội Hai Bà Trưng là một lễ hội đặc biệt được tổ chức ở 3 địa phương trên địa bàn thành phố Hà Nội, cho thấy sự gắn kết chặt chẽ của cộng đồng dân cư, thể hiện sự tôn kính với Nhị vị Vua Bà.

Cuộc sống ở tuổi 87 của nghệ sĩ Lê Mai vừa được phong NSƯT

NSƯT Lê Mai ở tuổi 87, niềm vui của bà là đều đặn ngày hai buổi ra hàng nước chè ở đầu ngõ. Bà nói vui dù vẫn nhớ nghề nhưng mấy năm nay không 'đòi' đi đóng phim nữa.

Hà Nội: Hàng nghìn người đội mưa dự lễ hội Chèo tàu Tổng Gối

Lễ hội Chèo tàu Tổng Gối (xã Tân, huyện Đan Phượng, Hà Nội) chính thức được khai mạc với nhiều tiết mục độc đáo mang đâm tính truyền thống của người dân nơi đây.

Trai tráng giành giật từng manh chiếu tại lễ hội Đúc Bụt

Với mong muốn sẽ có tài lộc, con cái, đông đảo người dân đã giành giật từng manh chiếu trong lễ hội Đúc Bụt (Vĩnh Phúc).

Khai mạc lễ hội đền Hai Bà Trưng

Lễ kỷ niệm 1984 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng và khai mạc lễ hội đền Hai Bà Trưng xuân Giáp Thìn 2024 đã diễn ra vào tối 15/2 (ngày mồng 6 tháng Giêng âm lịch) tại Di tích Quốc gia đặc biệt đền Hai Bà Trưng với quy mô lớn nhất từ trước tới nay.

Khai mạc lễ hội đền Hai Bà Trưng

Tối 15-2 (tức mùng 6 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt đền Hai Bà Trưng, huyện Mê Linh, Hà Nội, diễn ra lễ kỷ niệm 1.984 năm Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40-43 sau Công nguyên) và khai mạc Lễ hội đền Hai Bà Trưng năm 2024.

Kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa Hội tụ, kết tinh truyền thống yêu nước

Tối 14-2 (mùng 5 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại sân khấu trước Nhà hát Thành phố, Ban tổ chức kỷ niệm các ngày lễ lớn TPHCM tổ chức chương trình sân khấu hóa 'Sáng mãi hào khí cờ đào', kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa lịch sử (1789 - 2024).

Chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa, niềm tự hào của Bình Định

Tối ngày 13/2 (Mùng 4 Tết Giáp Thìn 2024), tỉnh Bình Định tổ chức Lễ hội kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789 - 2024). Đây là sự kiện có ý nghĩa đặc biệt của người dân vùng đất Võ để tưởng nhớ công lao to lớn của người anh hùng áo vải Quang Trung - Nguyễn Huệ cùng các tướng lĩnh, nghĩa quân Tây Sơn đã anh dũng chiến đấu chống ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập của dân tộc.

Bình Định tổ chức Lễ kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789 - 2024)

Tối ngày 13/2, (tức mùng 4 Tết Giáp Thìn 2024), tại Quảng trường trước Bảo tàng Quang Trung, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định đã diễn ra chương trình nghệ thuật chào mừng 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789 - 2024) với chủ đề ' Hào khí Tây Sơn'.

Kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa

Tối 13/2, (tức Mùng 4 Tết Giáp Thìn 2024), Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bình Định tổ chức chương trình nghệ thuật chào mừng 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789 - 2024).

Du khách đổ về Bình Định du xuân, mừng 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa

Hàng ngàn người dân và du khách đổ về Bảo tàng Quang Trung (thị trấn Phú Phong, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định) vui xuân, trẩy hội, mừng 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa.

Bình Định: Nhiều sự kiện, sản phẩm du lịch hấp dẫn du khách trong năm 2024

Chuỗi sự kiện, sản phẩm du lịch của tỉnh Bình Định diễn ra xuyên suốt trong năm 2024 hứa hẹn tạo ra một năm bùng nổ, thu hút du khách tới vùng đất võ nói riêng và Việt Nam nói chung.

Khi người trẻ yêu lịch sử

Tiếp cận lịch sử thông qua các trò chơi, trải nghiệm thực tế, hoạt động giáo dục này không những giúp học sinh chủ động tiếp nhận kiến thức lịch sử mà còn tạo hứng thú, khát khao với môn học. Điều này đã và đang được các bạn trẻ của Công ty CP Sự kiện và Du lịch Đông Sơn thực hiện qua hoạt động du lịch về nguồn 'Teambuilding trải nghiệm lịch sử'.

Phát triển văn hóa - động lực cho sự phát triển bền vững Thủ đô

Phát triển văn hóa là chính sách được đề xuất sửa đổi, bổ sung trong Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) với nhiều nội dung mới, nhằm giúp Hà Nội có cơ chế vượt trội, đặc thù để bảo tồn cũng như phát huy được bản sắc văn hóa.

An Khê quyết tâm đạt chuẩn đô thị loại III

20 năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ thị xã, quân và dân An Khê luôn đoàn kết, phát huy nội lực, trí tuệ, bản lĩnh cách mạng, khai thác tiềm năng thế mạnh và lập nên nhiều thành tích vẻ vang. Trong hành trình đi tới, An Khê phấn đấu đạt được nhiều kết quả to lớn, toàn diện hơn nữa, quyết tâm đạt chuẩn đô thị loại III vào năm 2025.

Cần tháo gỡ điểm nghẽn về phân cấp, phân quyền trong quản lý văn hóa

PGS.TS Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội cho rằng, khi xây dựng Luật Thủ đô (sửa đổi), chúng ta cần có những cơ chế, chính sách vượt trội, phù hợp, ưu đãi để làm nổi bật hơn những đặc trưng này, để văn hóa Thủ đô dẫn dắt, điều tiết sự phát triển bền vững đất nước.

Vì sao nhiều đối tượng cốt cán từ bỏ 'Chính phủ quốc gia Việt Nam lâm thời '? (bài 2)

Khi tìm hiểu về nguyên nhân những đối tượng từng là các thành viên cốt cán của 'Chính phủ quốc gia Việt Nam lâm thời' từ bỏ tổ chức, chúng ta sẽ thấy được sự mục rỗng của tổ chức phản động lưu vong này và bản chất lừa đảo của Đào Minh Quân.

Lật tẩy bản chất của tổ chức 'Chính phủ quốc gia Việt Nam lâm thời'

Với các hoạt động chống phá nhằm lật đổ chính quyền, phá hoại sự ổn định phát triển của đất nước bằng bạo động, vũ trang, tháng 1/2018, Bộ Công an đã thông báo 'Chính phủ quốc gia Việt Nam lâm thời' là một tổ chức khủng bố.

Những người trẻ tâm huyết với lịch sử, văn hóa truyền thống

Bén duyên với ngành du lịch, song có niềm đam mê đặc biệt với lịch sử, văn hóa truyền thống, nhóm các bạn trẻ 9x Đoàn Hữu Ngọ (Hà Trung), Trịnh Xuân Mạnh (Bỉm Sơn) và Nguyễn Hà Đông (Đông Sơn) đã kết nối với nhau, xây dựng chương trình 'Teambuilding trải nghiệm lịch sử' dành cho học sinh. Qua đó góp phần lan tỏa, bồi đắp tình yêu quê hương, đất nước đến các đối tượng học sinh từ một sân chơi trí tuệ.

Tập thể cán bộ, phóng viên, nhân viên báo Tiền Phong dâng hương tưởng nhớ vua Quang Trung tại miền đất võ

Trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 70 năm xuất bản số đầu tiên (1953 - 2023), báo Tiền Phong thành kính dâng hương, dâng hoa tưởng nhớ công ơn của vua Quang Trung - Nguyễn Huệ và tham quan Bảo tàng Quang Trung (huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định).

Khởi nghĩa Lam Sơn – dấu son rạng ngời sử sách (Bài 4): Dấu tích khởi nghĩa Lam Sơn trên đất Thanh Hóa

Thanh Hóa là vùng đất mà hơn 600 năm trước, chủ tướng Lê Lợi dựng cờ tụ nghĩa, thu phục hào kiệt bốn phương cùng chung tay chống lại giặc Minh hung bạo. Những năm đầu cuộc khởi nghĩa Lam Sơn khi lực lượng còn mỏng, hành trình 'nếm mật nằm gai' của nghĩa quân Lam Sơn chủ yếu diễn ra ở miền Tây xứ Thanh. Vì vậy, vùng đất này ghi nhận dày đặc những dấu tích và câu chuyện lịch sử liên quan đến cuộc chiến tranh Nhân dân giải phóng dân tộc ở thế kỷ XV.

Làng Phù Tải giàu truyền thống lịch sử và văn hóa

Làng Phù Tải (còn có tên là Phù Đới, Phù Đái), xã Thanh Giang (Thanh Miện) là một làng quê khá đặc sắc, có bề dày truyền thống lịch sử và văn hóa.