So với năm 2023, thu nhập bình quân đầu người một tháng năm 2024 tăng 7,8%, đạt 5,4 triệu đồng/người/tháng.
Trong Quý III/2024, thu nhập bình quân tháng của người lao động tiếp tục được cải thiện; trong đó, người lao động làm việc tại Hà Nội có tốc độ tăng thu nhập cao hơn cả, đạt 10,7 triệu đồng, tăng 6,6% so với quý trước.
Công cuộc chuyển đổi số tại Việt Nam đang diễn ra rộng khắp trong 4 năm qua, lan tỏa tới các vùng nông thôn, miền núi. Từ việc thực hiện xử lý thủ tục hành chính trên môi trường mạng, đến nay, người dân đã dần làm quen với thương mại điện tử, thanh toán không dùng tiền mặt...()
Thu nhập bình quân tháng của người lao động trong quý III năm nay là khoảng 7,6 triệu đồng.
An Giang là địa phương gặp nhiều khó khăn trong việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông và kết nối với các vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so với các tỉnh trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Với tư duy đổi mới, sáng tạo, khát vọng phát triển bền vững, nâng cao đời sống nhân dân, tỉnh đã nhận diện được những thách thức, hạn chế về cơ sở hạ tầng; tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ từ Trung ương, vốn vay từ các tổ chức, đặc biệt đẩy mạnh huy động nguồn lực xã hội hóa để phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn đến thành thị trong bối cảnh nguồn ngân sách rất hạn hẹp. Trong những năm qua, ngành Giao thông vận tải An Giang đã nhiều nỗ lực đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông tạo động lực phát triển kinh tế -xã hội. Báo điện tử Xây dựng trân trọng giới thiệu đến bạn đọc bài viết của ThS.KS Ngô Công Thức, Giám đốc Sở Giao thông vận tải An Giang.
Trong quá trình đô thị hóa của Hà Nội, người lao động từ các tỉnh nhập cư vào Hà Nội đóng góp vào sự phát triển kinh tế, xã hội của đô thị. Họ làm những công việc lao động phổ thông, sử dụng nhiều sức lao động: khuân vác, dọn dẹp vệ sinh, công nhân nhà máy gia công… nhưng đôi khi những đóng góp của họ chưa được ghi nhận hay thừa nhận đầy đủ.
Trong quý 3 năm 2024, thu nhập bình quân tháng của người lao động tiếp tục được cải thiện. Trong đó, người lao động làm việc tại Hà Nội có tốc độ tăng thu nhập cao hơn cả, đạt 10,7 triệu đồng, tăng 6,6% so với quý trước...
Theo TS. Adam McCarty, chuyên gia Kinh tế trưởng, Mekong Economics, Việt Nam có thể được coi là một 'con hổ kinh tế' của châu Á.
Thu nhập bình quân của người lao động trong 9 tháng là 7,6 triệu đồng/tháng, tăng 7,4%, tương ứng 519 nghìn đồng so với cùng kỳ năm ngoái.
Chuyển đổi số đã trở thành xu thế tất yếu, yêu cầu khách quan và lựa chọn chiến lược của nhiều quốc gia. Tại Lâm Đồng, phía quản lý nhà nước, cung cấp dịch vụ công và phía đối tượng thụ hưởng, sử dụng dịch vụ công đều đã và đang vận dụng chuyển đổi số đạt hiệu quả cao nhất. Thời gian qua, chuyển đổi số được thúc đẩy phát triển mạnh mẽ cả khu vực công và khu vực tư, khắp các địa phương, từ thành thị đến nông thôn, hay nói cách khác chuyển đổi số đã đến 'từng ngõ, từng nhà, từng người'.
Tính chung 9 tháng năm 2024, thu nhập bình quân tháng của người lao động là 7,6 triệu đồng, tăng 7,4%, tương ứng tăng 519 nghìn đồng so với cùng kỳ năm trước. Con số này của lao động nam cao gấp 1,34 lần của lao động nữ; và thu nhập bình quân của lao động ở khu vực thành thị cao gấp 1,4 lần khu vực nông thôn.
Tổng cục Thống kê cho biết, thu nhập bình quân của người lao động quý 3 vừa qua là 7,6 triệu đồng/tháng, tăng 176.000 đồng so với quý trước và tăng 519.000 đồng so với cùng kỳ năm 2023.
Tổng cục Thống kê cho biết trong quý III, thu nhập bình quân của người lao động đạt 7,6 triệu đồng/tháng, tăng 519.000 đồng so với cùng kỳ năm 2023.
Ông Lê Văn Sử - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau cho rằng, chuyển đổi số đã và đang tác động đến mọi mặt đời sống. Không chỉ ở thành thị, ở vùng nông thôn ngày càng có nhiều nông dân áp dụng công nghệ trong sản xuất nông nghiệp, thông qua các ứng dụng quản lý nông trại, sử dụng các nền tảng thương mại điện tử để tiêu thụ sản phẩm.
Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số trong xây dựng nông thôn mới (NTM) nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM, góp phần thúc đẩy kinh tế nông thôn, nâng cao chất lượng đời sống người dân, thu hẹp dần khoảng cách về chất lượng dịch vụ giữa nông thôn và thành thị, hướng tới NTM thông minh.
Tật khúc xạ đang ngày càng phổ biến trong lứa tuổi học sinh, sinh viên, trong đó chủ yếu là cận thị. Theo số liệu thống kê mới nhất, cả nước hiện có khoảng 5 triệu trẻ em mắc phải các tật khúc xạ (cận thị, viễn thị và loạn thị). Đối tượng phổ biến nhất mắc cận thị là trẻ em từ 6-15 tuổi, với tỷ lệ 20-40% ở khu vực thành thị, còn ở khu vực nông thôn là từ 10-15%.
Bảo hiểm Xã hội tỉnh Quảng Nam đã có thông báo chính thức tổ chức chi trả lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội tháng 10 từ ngày 2/10/2024.
Sau gần một tháng thực hiện nhiệm vụ năm học mới 2024-2025, các cơ sở giáo dục công lập trên địa bàn tỉnh đã và đang triển khai thu một số khoản thu phí đầu năm với học sinh. Căn cứ các văn bản chỉ đạo của các cấp, hiện nay, những khoản thu phí đầu năm học được thực hiện bao gồm: học phí, bảo hiểm y tế học sinh, đồng phục. Điểm mới từ năm học này, trẻ em mầm non 5 tuổi được miễn học phí.
Theo Quyết định 166/QĐ-BHXH quy định về lịch chi trả lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, lịch chi trả lương hưu tháng 10/2024 sẽ diễn ra từ ngày 2-10.
Đặc sản này có chất lượng thịt thơm ngon, trong sạch... hấp dẫn người thưởng thức.
Quyết định miễn 100% học phí cho học sinh từ mầm non đến lớp 12 năm học 2024-2025 của nhiều địa phương là niềm vui lớn cho hàng nghìn gia đình có con em đi học.
Bánh mì, cái tên bình dị, thân thương đã in sâu trong tâm trí biết bao thế hệ người dân Việt Nam bởi món bánh dân dã này dễ chế biến, có thể thưởng thức mọi lúc, mọi nơi và được bán trên khắp các con đường, ngõ phố, từ thành thị đến thôn quê.
Mới đây, cựu cầu thủ nổi tiếng thế giới David Beckham đã trở thành gương mặt trang bìa trên tạp chí Ellemen số ra tháng 10 tới.
Nghiên cứu cho thấy cứ 3 trẻ em trên toàn thế giới thì có 1 trẻ bị cận thị và tỷ lệ này sẽ tăng lên gần 40% vào năm 2050.
Qua kiểm tra 129 bến thủy nội địa trên địa bàn tỉnh Tiền Giang cho thấy, có 20 bến thủy không có giấy phép, 61 bến thủy đang làm hồ sơ xin gia hạn, 61 bến đang làm hồ sơ xin gia hạn, 6 bến thủy bị vướng quy hoạch thi công công trình bờ kè và 42 bến ngừng hoạt động.
Qua 1 tháng kiểm tra hoạt động các bến thủy trên địa bàn toàn tỉnh Tiền Giang, các đơn vị chức năng đã phát hiện có 20 bến thủy không có giấy phép, 61 bến thủy đang làm hồ sơ xin gia hạn...
Tỉnh Quảng Nam chi hơn 158 tỷ đồng hỗ trợ học phí cho trẻ mầm non, học sinh phổ thông trong 2 năm học 2024-2025 và năm học 2025-2026.
Học sinh toàn tỉnh Quảng Nam sẽ được miễn học phí trong 2 năm học 2024-2025 và 2025-2026.
Tỉnh Quảng Nam chi hơn 158 tỷ đồng hỗ trợ học phí cho trẻ mầm non, học sinh phổ thông trong 2 năm học 2024-2025 và 2025-2026.
Năm 2024 ghi nhận cột mốc quan trọng khi Huda chính thức tiến vào thị trường miền Nam với chiến dịch 'Huda – Sống Vậy Mới Đã'
Sáng 25-9, Sở Y tế Bình Phước phối hợp với Tổng hội Y học Việt Nam tổ chức tập huấn phòng, chống tác hại thuốc lá năm 2024 cho 150 học viên là đại diện lãnh đạo và cán bộ y tế tuyến tỉnh, huyện, thị xã, thành phố, sinh viên Trường Cao đẳng Bình Phước.
Kết quả Điều tra Biến động Dân số và Kế hoạch hóa gia đình 1/4/2022 của Tổng cục Thống kê cho thấy, dòng di cư lớn nhất ở nước ta là từ thành thị đến thành thị, chiếm tới 44,6% tổng số các dòng di cư trong cả nước.
Di cư mang đến các cơ hội về giáo dục, việc làm, thu nhập, chuyển giao công nghệ, giao lưu văn hóa, thúc đẩy hợp tác giữa nơi đi và nơi đến. Tuy nhiên, di cư cũng tạo ra những khó khăn, thách thức cho cả nơi đi và nơi đến; người di cư thuộc nhóm dân số dễ bị tổn thương và gặp khó khăn, thách thức trong việc tiếp cận dịch vụ xã hội.
Kết quả điều tra biến động Dân số và Kế hoạch hóa gia đình cho thấy dòng di cư lớn nhất ở Việt Nam là từ thành thị đến thành thị, chiếm tới 44,6% tổng số các dòng di cư trong cả nước.
Ngày 24/9, Cục Dân số, Bộ Y tế phối hợp với Tổ chức Di cư Quốc tế tại Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Di cư và Sức khỏe Người di cư nội địa'.
Đó là thông tin được đưa ra tại hội thảo 'Di cư và sức khỏe người di cư nội địa' do Cục Dân số (Bộ Y tế) phối hợp với Tổ chức Di cư quốc tế tại Việt Nam tổ chức ngày 24-9, tại Hà Nội.
Đó là chủ đề của Hội thảo do Cục Dân số, Bộ Y tế phối hợp với Tổ chức Di cư Quốc tế tại Việt Nam tổ chức ngày 24/9 tại Hà Nội.
Ngày 24/9, Cục Dân số, Bộ Y tế phối hợp với Tổ chức Di cư Quốc tế tại Việt Nam tổ chức hội thảo 'Di cư và sức khỏe người di cư nội địa'.
Dòng di cư lớn nhất ở nước ta là từ thành thị đến thành thị, chiếm tới 44,6% tổng số các dòng di cư trong cả nước. Người di cư hiện gặp có các rào cản, khó khăn liên quan đến tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe như thiếu kiến thức về quyền lợi bảo hiểm y tế, thiếu các chương trình truyền thông về sức khỏe cộng đồng, sự tham gia của các bên...
Theo Ban Dân tộc tỉnh, thời gian qua, các cấp, ngành, địa phương đã thực hiện lồng ghép hiệu quả các nguồn vốn để đầu tư, cải tạo, nâng cấp, xây dựng mới các công trình cấp nước sinh hoạt tập trung cho các xã, cụm xã, khu vực đông dân cư.
Hà Nội đang vào thu, tiết trời đẹp nhất năm. Tại các tuyến phố Phan Đình Phùng, Thụy Khuê, Yên Phụ xuất hiện nhiều xe chở hoa xếp hàng dài bên lề đường, thu hút sự chú ý của giới trẻ.
Xuyên suốt quá trình hoạt động, Công ty TNHH MTV Xổ số Kiến thiết Long An luôn nỗ lực tìm hướng phát triển để tăng chỉ tiêu nộp ngân sách nhà nước và đóng góp cho an sinh xã hội.
Những ngôi nhà mặt phố bề bộn trên tầng hai tác động đến cảnh quan đô thị. Chúng ta chăm chút cho mặt tiền tầng 1 nhưng dường như đang tùy tiện với những cải biến của không gian tầng 2 ở những ngôi nhà phố.
Ngày 21-9, Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch (TP HCM) tổ chức hội nghị về vai trò của y tế cơ sở trong chăm sóc sức khỏe ban đầu.