Tất cả giáo lý của đạo Phật đều được xây dựng trên nhận thức về đau khổ của cuộc đời. Khổ đế là sự thực căn bản trong bốn sự thực cao cả: Tứ diệu đế.
Đạo đức Phật giáo qua Tứ nhiếp pháp chính là sự thu phục lòng người trên cơ sở giới, định và tuệ. Bốn phương pháp bố thí, ái ngữ, lợi hành và đồng sự là sợi dây liên kết giữa con người với con người trên nền tảng đạo đức.
Nói đến các nhân vật văn hóa ở Nam Bộ, không thể không nhắc tới Võ Trường Toản - một người thầy tài cao, học rộng, uyên bác của nền giáo dục Việt Nam.
Ngài có công lớn trong việc đại trùng tu Tổ đình Phước Lâm, chú trọng việc đào tạo Tăng tài, giáo hóa hậu lai. Nhờ thế dân chúng thấm nhuần ảnh hưởng đạo đức của Ngài, không những đối với Phật giáo đồ Quảng Nam mà còn đối với cả Phật giáo miền Trung.
Không chỉ toàn tâm toàn ý với việc dạy học, cụ Võ Trường Toản còn sở đắc một phương pháp giáo dục đặc biệt quý giá: Dùng trí tuệ để sáng tạo và lấy đạo đức làm nghĩa khí
Sinh thời, ông lấy việc 'trồng người' làm trọng, không màng vinh hoa phú quý nên dù được chúa Nguyễn vời ra giúp nghiệp trung hưng, ông từ chối mà nguyện làm thầy đồ nơi thôn dã.