Công nghiệp Việt Nam đang phát triển mất cân đối

Điểm trừ của nền công nghiệp nước ta là nội lực còn yếu, chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn phụ thuộc quá lớn vào các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài…

Cần cơ chế 'trợ lực' để xây dựng ngành công nghiệp tự chủ

Công nghiệp là ngành có tỷ lệ đóng góp lớn nhất đối với ngân sách và kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp, chiếm tới hơn 90% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Tuy nhiên, nội lực nền công nghiệp Việt Nam còn yếu, chuyển dịch cơ cấu kinh tế phụ thuộc quá lớn vào các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI). Do đó, cần thêm nhiều chính sách, cơ chế ưu đãi để 'trợ lực' cho các doanh nghiệp trong nước nâng cao năng lực, trình độ khoa học và công nghệ, nguồn nhân lực cũng như thúc đẩy liên kết, tham gia mạng sản xuất toàn cầu.

Khắc phục 'quy hoạch treo', 'dự án treo'

Thời gian qua, tình trạng 'quy hoạch treo', 'dự án treo' vẫn còn khá phổ biến ở nhiều tỉnh, thành trong cả nước. Thực tế này làm ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường đầu tư, thu hút nguồn lực và cuộc sống của người. Trước thực trạng trên, Chính phủ đã gấp rút chỉ đạo các bộ, ngành liên quan và chính quyền các địa phương khẩn trương có giải pháp khắc phục tối đa 'quy hoạch treo', 'dự án treo'.

'Bền lâu' như... nghịch lý ngành thép

Trong báo cáo mới đây của Bộ Công thương gửi Thủ tướng Chính phủ về đề xuất xây dựng 'Chiến lược phát triển ngành thép Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050' đã chỉ ra năng lực cạnh tranh của ngành thép Việt Nam khá thấp, phần lớn các nguyên liệu đầu vào để sản xuất thép đều phải nhập khẩu, nên sẽ chịu ảnh hưởng biến động giá theo thị trường thế giới.

Cầu Long Biên vẫn là cầu đẹp nhất, cần sớm sơn bảo dưỡng

Kỹ sư Nguyễn Thành Lập cho rằng cầu Long Biên vẫn là cầu đẹp nhất; có ý nghĩa Lịch sử, ý nghĩa kỷ niệm chiến tranh và hòa bình ở Hà Nội... nên đề xuất sớm sơn bảo dưỡng, đừng phục dựng.

UBND tỉnh kiểm tra tình hình triển khai một số dự án trong Khu kinh tế Đông Nam Quảng Trị

Sáng nay 9/6, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Đức Tiến kiểm tra tình hình triển khai một số dự án trong Khu kinh tế Đông Nam Quảng Trị, gồm: Kho cảng xăng dầu Việt Lào, khu Bến cảng CFG Nam Cửa Việt (huyện Triệu Phong), Nhà máy inox và thép hợp kim, Khu tái định cư phục vụ dự án VSIP (huyện Hải Lăng).

Hải Lăng thực hiện tốt công tác giải phóng mặt bằng

Xác định làm tốt công tác bồi thường, hỗ trợ, giải phóng mặt bằng (BTHT-GPMB) sẽ đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng các công trình dự án, đặc biệt là những dự án trọng điểm, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội của địa phương nên thời gian qua, cấp ủy, chính quyền huyện Hải Lăng đã tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện công tác này, giúp các dự án triển khai thi công đúng tiến độ.

Bộ Công Thương dùng phòng vệ thương mại để bảo vệ sản xuất trong nước

Theo Bộ Công Thương, việc sử dụng và ứng phó với các biện pháp phòng vệ thương mại sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ ngành sản xuất trong nước và phát triển các thị trường xuất khẩu.

Hiệu quả các giải pháp hỗ trợ phục hồi ngành công nghiệp

Tình hình dịch COVID-19 trên địa bàn tỉnh được kiểm soát tốt cộng với việc các cơ quan chức năng đồng hành cùng tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất, kinh doanh cá thể tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp địa phương phục hồi. Do đó, giá trị sản xuất công nghiệp toàn tỉnh tháng tư đạt 8.258,5 tỷ đồng, tăng 7,3% so với cùng kỳ năm trước.

Tự chủ nguồn nguyên liệu ngành thép để đáp ứng quy mô tiêu thụ 310 tỷ USD

Bộ Công Thương đề xuất xây dựng Chiến lược phát triển ngành thép với trọng tâm là tự chủ nguồn nguyên liệu, gia tăng quy mô sản xuất, nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất trong quá trình phát triển đất nước theo định hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Năng lực cạnh tranh của ngành thép Việt Nam đang rất thấp

Bộ Công Thương vừa có báo cáo gửi Thủ tướng Chính phủ về đề xuất xây dựng 'Chiến lược phát triển ngành thép Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050'. Cơ quan này cho rằng, cần có chính sách đặc thù để giúp phát triển hơn nữa ngành thép.

Bộ Công Thương đề nghị có cơ chế đặc thù cho ngành sản xuất thép 'lạc hậu'

Việt Nam cần có cơ chế đặc thù để phát triển ngành sản xuất thép trong nước vốn còn đang lạc hậu, gây nguy hại cho môi trường.

Cần chính sách đặc thù để ngành thép phát triển lớn mạnh

Bộ Công Thương vừa có báo cáo đề xuất xây dựng 'Chiến lược phát triển ngành thép Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050'. Cơ quan này cho rằng, cần có chính sách đặc thù để giúp phát triển hơn nữa ngành thép.

Bộ Công Thương đề xuất chiến lược phát triển ngành thép 310 tỷ USD

Năng lực cạnh tranh của ngành thép Việt Nam được Bộ Công Thương nhìn nhận còn khá thấp khi phần lớn các nguyên liệu đầu vào để sản xuất thép phải nhập khẩu.

Nhu cầu thép cho ngành chế tạo đến năm 2030 có thể đạt tới 310 tỷ USD

Với nhu cầu thị trường từ cơ khí phục vụ công trình công nghiệp là 120 tỷ USD, ô tô là 120 tỷ USD, giao thông đường sắt 35 tỷ USD, tàu điện ngầm 10 tỷ USD..., tổng nhu cầu về thép cho các ngành chế tạo của Việt Nam giai đoạn đến năm 2030 dự báo lên tới 310 tỷ USD.

Tổng cục Hải quan hướng dẫn áp dụng thuế chống bán phá giá tạm thời

Mới đây, Tổng cục Hải quan vừa có Công văn số 3091/TXNK-CST hướng dẫn các cục hải quan tỉnh, thành phố hướng dẫn áp dụng thuế chống bán phá giá tạm thời đối với một số sản phẩm vật liệu hàn.

Thị trường 'nóng rẫy', Bộ Công thương muốn xây dựng chiến lược ngành thép

Thị trường thép Việt Nam phụ thuộc nguồn nhập khẩu, các nhà máy sản xuất chủ yếu có công suất nhỏ, thiết bị lạc hậu...

Bộ Công Thương mong muốn tạo thuận lợi cho ngành thép lớn mạnh

Theo Bộ Công Thương, cần có chính sách đặc thù, riêng biệt để thúc đẩy cũng như định hướng để phát triển ngành thép.

Chưa có chính sách đặc thù để phát triển ngành Thép

là một trong những nội dung được Bộ Công Thương đề cập mới đây tại Báo cáo số 2152/BCT-CN gửi Thủ tướng Chính phủ về đề xuất xây dựng 'Chiến lược phát triển ngành Thép Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050'.

Bộ Công Thương: Ngành thép chưa thể cung cấp đủ cho toàn nền kinh tế

Bộ Công Thương đánh giá, năng lực sản xuất thép còn nhiều hạn chế, hiện nay chủ yếu là các sản phẩm chưa thể cung cấp đủ nhu cầu thép cho toàn bộ nền kinh tế; đặc biệt là thép hợp kim, Việt Nam chưa sản xuất được các loại thép đặc biệt.

Vì sao sức cạnh tranh của thép Việt vẫn thấp?

Năng lực cạnh tranh của ngành thép Việt Nam là khá thấp. Phần lớn nguyên liệu đầu vào để sản xuất thép phải nhập khẩu. Ngoài ra, vẫn tồn tại nhà máy có công suất nhỏ, thiết bị lạc hậu, tiêu tốn năng lượng và nguy cơ về môi trường.

Bộ Công Thương: Cần chính sách đặc thù để phát triển ngành thép

Năng lực cạnh tranh của ngành thép Việt Nam được nhận định là khá thấp khi phần lớn các nguyên liệu đầu vào để sản xuất thép phải nhập khẩu, bên cạnh đó, một số nhà máy có công suất nhỏ, lạc hậu.