Tình hình dịch COVID-19 trên địa bàn tỉnh được kiểm soát tốt cộng với việc các cơ quan chức năng đồng hành cùng tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất, kinh doanh cá thể tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp địa phương phục hồi. Do đó, giá trị sản xuất công nghiệp toàn tỉnh tháng tư đạt 8.258,5 tỷ đồng, tăng 7,3% so với cùng kỳ năm trước.
Bộ Công Thương đề xuất xây dựng Chiến lược phát triển ngành thép với trọng tâm là tự chủ nguồn nguyên liệu, gia tăng quy mô sản xuất, nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất trong quá trình phát triển đất nước theo định hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Bộ Công Thương vừa có báo cáo gửi Thủ tướng Chính phủ về đề xuất xây dựng 'Chiến lược phát triển ngành thép Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050'. Cơ quan này cho rằng, cần có chính sách đặc thù để giúp phát triển hơn nữa ngành thép.
Việt Nam cần có cơ chế đặc thù để phát triển ngành sản xuất thép trong nước vốn còn đang lạc hậu, gây nguy hại cho môi trường.
Bộ Công Thương vừa có báo cáo đề xuất xây dựng 'Chiến lược phát triển ngành thép Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050'. Cơ quan này cho rằng, cần có chính sách đặc thù để giúp phát triển hơn nữa ngành thép.
Điều này là do phần lớn các nguyên liệu đầu vào để sản xuất thép phải nhập khẩu. Đồng thời, phần lớn các nhà máy sản xuất có công suất nhỏ, thiết bị lạc hậu, tiêu tốn năng lượng và nguy cơ về môi trường.
Năng lực cạnh tranh của ngành thép Việt Nam được Bộ Công Thương nhìn nhận còn khá thấp khi phần lớn các nguyên liệu đầu vào để sản xuất thép phải nhập khẩu.
Với nhu cầu thị trường từ cơ khí phục vụ công trình công nghiệp là 120 tỷ USD, ô tô là 120 tỷ USD, giao thông đường sắt 35 tỷ USD, tàu điện ngầm 10 tỷ USD..., tổng nhu cầu về thép cho các ngành chế tạo của Việt Nam giai đoạn đến năm 2030 dự báo lên tới 310 tỷ USD.
Mới đây, Tổng cục Hải quan vừa có Công văn số 3091/TXNK-CST hướng dẫn các cục hải quan tỉnh, thành phố hướng dẫn áp dụng thuế chống bán phá giá tạm thời đối với một số sản phẩm vật liệu hàn.
Thị trường thép Việt Nam phụ thuộc nguồn nhập khẩu, các nhà máy sản xuất chủ yếu có công suất nhỏ, thiết bị lạc hậu...
Theo Bộ Công Thương, cần có chính sách đặc thù, riêng biệt để thúc đẩy cũng như định hướng để phát triển ngành thép.
là một trong những nội dung được Bộ Công Thương đề cập mới đây tại Báo cáo số 2152/BCT-CN gửi Thủ tướng Chính phủ về đề xuất xây dựng 'Chiến lược phát triển ngành Thép Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050'.
Bộ Công Thương đánh giá, năng lực sản xuất thép còn nhiều hạn chế, hiện nay chủ yếu là các sản phẩm chưa thể cung cấp đủ nhu cầu thép cho toàn bộ nền kinh tế; đặc biệt là thép hợp kim, Việt Nam chưa sản xuất được các loại thép đặc biệt.
Năng lực cạnh tranh của ngành thép Việt Nam là khá thấp. Phần lớn nguyên liệu đầu vào để sản xuất thép phải nhập khẩu. Ngoài ra, vẫn tồn tại nhà máy có công suất nhỏ, thiết bị lạc hậu, tiêu tốn năng lượng và nguy cơ về môi trường.
Năng lực cạnh tranh của ngành thép Việt Nam được nhận định là khá thấp khi phần lớn các nguyên liệu đầu vào để sản xuất thép phải nhập khẩu, bên cạnh đó, một số nhà máy có công suất nhỏ, lạc hậu.
Đang trong quá trình chạy vận hành thử nghiệm, Công ty CP Cromit Nam Việt (xã Vân Sơn, huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa) bị người dân gửi đơn tập thể tố cáo gây ô nhiễm môi trường.
Bộ trưởng Bộ Công Thương quyết định giữ nguyên việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với thép hợp kim hoặc không hợp kim được cán phẳng, được sơn, nhập khẩu từ Hàn Quốc, Trung Quốc.
Bộ Công Thương quyết định giữ nguyên việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép hợp kim hoặc không hợp kim được cán phẳng, được sơn (thường gọi là thép phủ màu, hoặc tôn màu) có xuất xứ từ Hàn Quốc, Trung Quốc.Trước đó, ngày 24-10-2019, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 3198/QĐ-BCT áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm một số sản phẩm thép hợp kim hoặc không hợp kim được cán phẳng, được sơn (thường gọi là thép phủ màu, hoặc tôn màu) có xuất xứ từ 2 quốc gia nói trên thuộc các mã HS 7210.70.11, 7210.70.19, 7210.70.91, 7210.70.99, 7212.40.11, 7212.40.12, 7212.40.19, 7212.40.91, 7212.40.92, 7212.40.99, 7225.99.90, 7226.99.19, 7226.99.99.
Do không có bên liên quan nào đề nghị rà soát định kỳ, Bộ Công Thương đã quyết định giữ nguyên việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép hợp kim hoặc không hợp kim được cán phẳng, được sơn (thường gọi là thép phủ màu, hoặc tôn màu) có xuất xứ từ Hàn Quốc, Trung Quốc.
Do không có bên liên quan nào đề nghị rà soát định kỳ, nên các công ty của Trung Quốc tiếp tục bị áp mức thuế chống bán phá giá từ 2,53% - 34,27%, các công ty của Hàn Quốc bị áp mức thuế chống bán phá giá từ 4,71% - 19,25%.
Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định số 843/QĐ-BCT giữ nguyên việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với thép hợp kim hoặc không hợp kim được cán phẳng, được sơn có xuất xứ từ Hàn Quốc và Trung Quốc...
Bộ Công Thương ban hành Quyết định về giữ nguyên việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá với một số sản phẩm thép hợp kim hoặc không hợp kim được cán phẳng, được sơn có xuất xứ Hàn Quốc, Trung Quốc.
Ngày 5/5, Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định số 843/QĐ-BCT về giữ nguyên việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép hợp kim.
Bộ trưởng Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định số 843/QĐ-BCT giữ nguyên việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với thép hợp kim hoặc không hợp kim được cán phẳng, được sơn có xuất xứ từ Hàn Quốc và Trung Quốc...
Bộ trưởng Bộ Công thương quyết định giữ nguyên việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với thép hợp kim hoặc không hợp kim được cán phẳng, được sơn, nhập khẩu từ Hàn Quốc, Trung Quốc.
Các nhà nghiên cứu người Nga đã khai quật được nhiều phiến đá có hình dạng đĩa bay ở Volgograd làm dấy lên tin đồn về sự xuất hiện của người ngoài hành tinh.
Thời gian gần đây, tình trạng một số doanh nghiệp (DN) có hành vi khai sai tên hàng, số lượng, chủng loại, mã số, xuất xứ; nhập khẩu hàng không đúng với khai hải quan về chủng loại, số lượng, trị giá..., để trốn thuế đối với một số mặt hàng như thép, động cơ. Để ngăn chặn tình trạng này, Tổng cục Hải quan vừa yêu cầu các đơn vị siết chặt hơn nữa việc thanh tra, kiểm soát việc kê khai hải quan của các DN.
Tổng cục Hải quan cho biết, qua công tác rà soát nghiệp vụ, kiểm tra, giám sát trực ban trực tuyến, Tổng cục Hải quan đã phát hiện một số trường hợp sử dụng chiêu trò mới là kê khai hải quan gian dối, kê khai sai hàng hóa, mã số… để trốn thuế, buôn lậu, nhất là đối với một số mặt hàng như thép, động cơ điện quạt thông gió.