Vị vua 'đặc biệt' chỉ duy nhất một vợ, không một bóng phi tần

Trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, Minh Hiếu Tông Chu Hựu Đường là vị vua 'đặc biệt'. Thay vì có hậu cung hùng hậu, Minh Hiếu Tông chỉ có duy nhất một người vợ, chưa bao giờ tuyển phi.

Làm thế nào để kiểm tra xem một người phụ nữ bị 'mất trinh' ở thời cổ đại? Một phương pháp đơn giản cho nam giới, nhưng cư dân mạng hét lên: Phụ nữ thật khổ!

Bây giờ hôn nhân của chúng ta là của riêng chúng ta, vì vậy nó rất tự do. Nhưng ở thời cổ đại, do chế độ còn rất phong kiến nên một số tư tưởng rất truyền thống và bảo thủ. Địa vị của phụ nữ thời cổ đại rất thấp, chỉ là công cụ sinh sản nên phụ nữ thời cổ đại rất đáng thương.

Chuyện tình đồng tính gây chấn động thiên hạ của Thành Cát Tư Hãn, bất ngờ danh tính 'nam hoàng hậu'

Bên cạnh dàn thê thiếp là các mỹ nhân đến từ mọi nơi trên thế giới, Thành Cát Tư Hãn còn được cho là có cả người tình đồng giới.

Hai kiểu ngoại tình ở Nhật Bản

Nội dung trực tuyến thường khiến mọi người nghĩ rằng chuyện ngoại tình rất phổ biến ở Nhật Bản. Nhưng điều này có thực sự đúng?

Phát hiện lăng mộ vua nước Sở, chuyên gia lập tức bật cười

Cách đây 42 năm, người dân tình cờ phát hiện lăng mộ của Sở Nguyên Vương ở Từ Châu, Trung Quốc. Sau khi kiểm tra mộ cổ, các chuyên gia bật cười khi nhìn thấy cảnh tượng bên trong.

2 tướng sĩ được Càn Long ban thưởng: Người xin thêm quân, người xin mỹ nữ, số phận sau đó ra sao?

Có những yêu cầu tưởng như hợp tình hợp lý nhưng trong mắt một vị vua đa nghi như Càn Lòng thì.

Hà Nội: Độc đáo lễ hội rước 'vua, chúa' sống tại hội đền Sái

Ngày 20/2 (11 tháng Giêng), tại hội đền Sái (Đông Anh, Hà Nội) nghi thức rước 'vua, chúa' sống, lễ hội đã thu hút đông đảo người dân tham gia.

Hôn nhân cần những lời khen

Hồi đương yêu, đương theo đuổi nhau, chúng ta vẫn dành tặng cho nhau rất nhiều lời khen. Nhưng sau khi kết hôn, rất nhiều người hà tiện lời khen dành cho bạn đời của mình.

Phi tần sợ hãi nhất khi đến đây nhưng thái giám đều muốn túc trực, đó là nơi nào trong cung?

Những phi tần rất sợ bị quản thúc tại đây, thậm chí họ sẽ phải ở đó cả đời. Tuy nhiên, đối với các thái giám, đây mới là thiên đường mà họ khao khát nhất.

Hoàng đế nhà Thanh chọn phi tần: Xấu đẹp không quan trọng, một bộ phận nhất định phải vượt qua 'bài test'

Khác với những triều đại phong kiến trước đó, nhà Thanh đặt ra 2 điều kiện và 1 bài kiểm tra đặc biệt khi tuyển chọn phi tần cho hoàng đế.

Ai muốn vào hậu cung của hoàng đế làm phi tần phải đạt được 4 tiêu chuẩn khắt khe này

Hoàng đế Trung Quốc cổ đại có tiêu chí chọn thê thiếp rất khắt khe. Ai muốn vào hậu cung của hoàng đế làm phi tần phải đạt được 4 tiêu chuẩn khắt khe này.

8 vùng đất có nhiều con gái đẹp nhất ở Việt Nam: Ví trí số 1 hầu như ai cũng biết

Nha Mân Đồng Tháp, Mường So hay thôn cung nữ ở Quảng Ninh là những vùng đất có nhiều con gái đẹp nhất ở Việt Nam. Cùng tìm hiểu nguyên nhân lịch sử vì sao nơi đây lại có nhiều phụ nữ đẹp như vậy.

Tần Thủy Hoàng là người thống nhất sáu nước và lập ra nhà Tần, tại sao ông lại không lập hoàng hậu?

Tần Thủy Hoàng có vô số thê thiếp như các hoàng đế khác, nhưng ông chưa bao giờ lập hoàng hậu, tại sao?

Hậu cung mỗi ngày chỉ được phát 12 lạng thịt, vì không được về thăm nhà nên mỗi phi tần phải chuẩn bị thứ này để sống qua ngày cho đỡ chán

Có thể thấy, dưới chế độ phong kiến, cuộc sống của những thê thiếp này không được thoải mái như người bình thường ở hiện đại. Họ chỉ là một nhóm người nghèo khổ mà chỉ có sống ở thời đó mới thấu hiểu.

13/16 vợ và thê thiếp của Tào Tháo đều là góa phụ: Đằng sau sở thích lạ này hóa ra là có ẩn tình!

Đằng sau sở thích lấy những người góa phụ làm thê thiếp là tính cách đặc biệt cũng như những toan tính của Tào Tháo. Sự thật phía sau khiến nhiều người càng nể phục nhân vật này hơn.

Vì sao hoàng đế không bắt thái y tịnh thân như thái giám?

Mặc dù cùng làm việc trong hậu cung nhưng thái y không phải tịnh thân như thái giám. Vì sao hoàng đế Trung Quốc thời phong kiến lại đối xử 'ưu ái' với thái y như vậy?

Tại sao phụ nữ thời xưa rõ ràng có thể cho con bú, nhưng các gia đình giàu thường thuê bà vú về nuôi con?

Làm bà vú cho các gia đình nhà giàu đã trở thành một nghề phổ biến trong thời phong kiến ở Trung Quốc.

Chấm đỏ trên khóe miệng của phi tần thời xưa tưởng làm đẹp nhưng lại là bí mật phòng the

2 chấm đỏ trên khóe miệng phụ nữ thời Đường không chỉ có tác dụng làm đẹp cho khuôn mặt mà còn là mật mã bí ẩn giữa thê thiếp và Hoàng đế.

Đại gian hùng Tào Tháo và 'thuật phòng the' lạ lùng

Từ thời cổ đại, người Trung Hoa đã ví 'phòng trung thuật' (nghệ thuật phòng the) như 'thiên hạ chí đạo' (tức là thứ đạo tối cao của trời đất) vì trên hòa hợp với âm dương trời đất, dưới hòa hợp vợ chồng là phép dưỡng sinh, giúp sức khỏe tăng cường và kéo dài tuổi thọ. ..

Càn Long ăn dưa ven đường trong một lần đi vi hành, và khen ngợi người trồng dưa nhưng trên đường về cung, ông đã ra lệnh xử tử anh ta

Nhiều người biết đến Càn Long là một vị Hoàng đế chỉ thích ăn chơi, hưởng lạc cùng những mỹ nhân xinh đẹp. Tuy nhiên, cần biết rằng không phải ngẫu nhiên mà thời trị vì của Càn Long được lịch sử gọi là 'Khang Càn thịnh thế'.

'Mang thai hộ' thời cổ đại: Nỗi đau khổ thấu trời của phụ nữ

Thời cổ đại không có ranh giới rõ ràng về độ tuổi kết hôn, thời xưa dù cụ ông 80 tuổi cưới con dâu 18 tuổi cũng không ai nghĩ đó là hiện tượng bất thường. Nhưng đối với một người nghèo, không lấy được vợ, đàn ông thời xưa có thể dùng một phương án khác: đi thuê vợ.

Trước khi băng hà, Chu Nguyên Chương hạ lệnh gì khiến trăm người sợ hãi?

Trước khi băng hà vào năm 1398, Chu Nguyên Chương căn dặn con cháu tổ chức lễ tang hoành tráng, xa hoa. Đặc biệt, ông khiến hàng trăm người sợ hãi, gào khóc vì muốn thực hiện phong tục tuẫn táng.

Tiền lương hàng tháng của các phi tần thời xưa được tiêu vào đâu? Bạn không thể nghĩ ra những việc này!

Phi tần trong cung dù được bao ăn ở nhưng vẫn được phát tiền lương theo cấp bậc. Số tiền ấy cũng không nhỏ, vậy liệu các phi tần đã dùng vào việc gì? Cùng tìm hiểu để có câu trả lời dưới đây nhé.

Thời cổ đại nói đến tam thê tứ thiếp có thật là cưới ba thê tử bốn tiểu thiếp về nhà không?

Trong hôn nhân thời cổ đại, nam nhân chính là đại diện cho trời, giữ vai trò quan trọng, làm chủ gia đình. Nữ nhân luôn phải phụ thuộc vào đàn ông, là công cụ nối dõi tông đường, sinh con đẻ cái. Vì vậy mà họ không hề có tiếng nói.

Tể tướng Trung Quốc nạp nhiều thê thiếp hơn cả Hoàng đế, nhờ vậy mà thọ đến 104 tuổi

Tể tướng Trung Quốc nhờ nạp hàng trăm thê thiếp nên mới sống thọ đến 104 tuổi.

Vì sao nhiều phi tần trong hậu cung phải thủ tiết tới già?

Nhờ vào địa vị vững chắc của Thiên tử, các thê thiếp trong hậu cung nhà vua thường được ví như những vị tiểu chủ nhân với thân phận cao quý và cuộc đời tưởng như vô cùng hoa lệ.

Thời cổ đại không có thẻ căn cước, vậy sao nữ tử lầu xanh không dám trốn, chỉ có thể rời đi bằng cách chuộc thân?

Lầu xanh có lẽ không phải là một từ xa lạ với những khán giả yêu thích dòng phim cổ trang Trung Quốc. Đây có thể được coi là một dạng 'nhà thổ' thời cổ đại, nơi rất nhiều cô gái dùng nhan sắc, tài năng và đặc biệt là thân xác để kiếm tiền.

Một đặc ân dành riêng cho thê thiếp thời cổ đại, cho phép họ thoát khỏi thảm họa trong thời khắc quan trọng

Thời cổ đại Trung Quốc, thê thiếp chỉ là một thứ 'hàng hóa' được mua và không có tư cách gì. Giống như người hầu, họ có thể bị đánh đập, mua bán và chuyển nhượng. Tuy nhiên, một người thiếp thấp kém như vậy lại có một đặc ân mà ngay cả chính thất cũng phải ghen tị.