Ngoài xuất lộ cấu trúc tháp khá quy mô, quá trình khai quật cũng phát hiện gần 700 hiện vật đá và đất nung.
Qua 2 đợt khai quật khảo cổ, phế tích tháp Đại Hữu xuất lộ toàn bộ phần thân tháp, nền móng… cùng với nhiều hiện vật giá trị.
Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Bình Định vừa phối hợp với Viện Khảo cổ học Việt Nam công bố kết quả đợt khai quật khảo cổ lần 2 tại phế tích tháp Đại Hữu, thôn Chánh Mẫn, xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát.
Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Bình Định phối hợp với Viện khảo cổ học Việt Nam vừa tổ chức báo cáo sơ bộ kết quả khai quật khảo cổ đợt 2 phế tích Tháp Đại Hữu ở thôn Chánh Mẫn, xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát.
Phế tích tháp Đại Hữu tọa lạc trên đỉnh núi Đất, thuộc thôn Chánh Mẫn, xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định được khai quật đợt 2 vào tháng 5 – 7/2024 đã làm rõ mặt bằng kiến trúc, từ đó làm sáng tỏ thêm về quy mô kiến trúc và giá trị lịch sử, văn hóa của phế tích tháp Đại Hữu trong dòng chảy lịch sử.
TS Lê Đình Phụng (Ủy viên Hội Khảo cổ học Việt Nam) đánh giá rất cao những phát hiện khảo cổ mới đây tại phế tích tháp Chăm cổ Đại Hữu (trên 700 năm tuổi) đã làm hé lộ rất nhiều bí ẩn, bí mật và nét độc đáo của nghệ thuật, kiến trúc và đặc biệt là điêu khắc Chăm Pa tại đây.
Chỉ với hộp hồ dán, xấp giấy báo vụn, cuốn lịch cũ cùng tâm hồn nghệ sĩ, ông Diệp Năng Thông (SN 1936, số 31 Lê Lợi, phường Tây Sơn, TP. Pleiku) đã tạo ra hàng trăm bức tranh sống động về quê hương, đất nước.
Ngày 11/5, ông Bùi Tĩnh - Giám đốc Bảo tàng tỉnh Bình Định cho biết, Bảo tàng tỉnh Bình Định vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho phép phối hợp với Viện Khảo cổ học khai quật khảo cổ đợt 2 tại phế tích Đại Hữu, thôn Chánh Mẫn, xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định.
Quá trình khai quật phát hiện 102 hiện vật đá, với nhiều loại hình, kích thước khác nhau, gồm: Bệ thờ, bia ký, phù điêu trang trí hình người, phù điêu trang trí hình động vật, phù điêu trang trí...
Ngày 11/5, thông tin từ Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Bình Định cho biết, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có quyết định số 1223 cho phép Bảo tàng tỉnh Bình Định phối hợp với Viện Khảo cổ học khai quật khảo cổ đợt 2 tại phế tích Đại Hữu, thôn Chánh Mẫn, xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát.
Những hiện vật thu thập được trong quá trình khai quật cổ tháp, Bảo tàng tỉnh Bình Định, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Bình Định có trách nhiệm giữ gìn, bảo quản và báo cáo phương án bảo vệ.
Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch vừa ký Quyết định 1223/QĐ-BVHTTDL cho phép Bảo tàng tỉnh Bình Định phối hợp với Viện Khảo cổ học khai quật khảo cổ đợt 2 tại phế tích Đại Hữu, thôn Chánh Mẫn, xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định.
Quá trình khai quật phế tích tháp Đại Hữu, ngành chức năng phát hiện 102 hiện vật đá với nhiều loại hình và kích thước khác nhau.
Sở Văn hóa – Thể thao Bình Định phối hợp với Viện Khảo cổ học Việt Nam vừa tổ chức báo cáo sơ bộ kết quả khai quật khảo cổ phế tích tháp Đại Hữu ở thôn Chánh Mẫn, xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát.