Hợp tác xã (HTX) Chè Khe Năm xã Hưng Khánh, huyện Trấn Yên, Yên Bái đã xây dựng được thương hiệu chè chất lượng cao, tạo dựng chỗ đứng trên thị trường nhờ mạnh dạn chuyển đổi từ giống chè trung du truyền thống sang giống chè Bát tiên, kết hợp sản xuất theo quy trình, tiêu chuẩn VietGAP.
Thực hiện Đề án phát triển giao thông nông thôn, 7 tháng đầu năm 2024, toàn tỉnh Yên Bái đã kiên cố hóa được trên 231 km mặt đường bê tông xi măng, đạt gần 58% kế hoạch, nâng tổng số đường được bê tông hóa của tỉnh lên trên 6.200 km.
Niên vụ sản xuất, kinh doanh chè 2024 đã bắt đầu. Không khí nhộn nhịp từ trên những đồi chè xanh mướt đến những con đường làng và từng ngôi nhà xinh xắn của người nông dân nép mình bên những vạt đồi đầy hoa trái. Trong các nhà máy, xưởng sản xuất, từng tốp công nhân hối hả vào ca như báo hiệu một vụ chè thắng lợi.
Thời gian qua, cùng với việc chuyển đổi từ giống chè trung du truyền thống sang giống chè Bát tiên, người dân xã Hưng Khánh, huyện Trấn Yên còn tham gia vào hợp tác xã tạo chuỗi liên kết sản xuất nhằm nâng cao giá trị sản phẩm chè của địa phương.
Sau hàng chục năm với biết bao công sức, đến năm 2020, ông đã sở hữu trên 300 gốc cây cổ thụ thuộc loại quý hiếm hàng đầu Việt Nam, có những cây đường kính lên đến 1m. Dù được thương lái trả mức giá rất cao nhưng ông luôn từ chối chặt cây.
Thực hiện chủ trương của Đảng đưa đồng bào miền xuôi lên xây dựng kinh tế ở miền núi, năm 1974, bà con Công giáo ở tỉnh Nam Định lên xã Hưng Khánh huyện Trấn Yên xây dựng kinh tế mới. Nay, với 2 họ giáo, gần 600 nhân khẩu, chiếm 8,5% dân số toàn xã, đồng bào Công giáo Hưng Khánh luôn đoàn kết, tích cực thi đua lao động sản xuất, góp sức xây dựng quê hương.
Đồng bào công giáo ở Hưng Khánh luôn thực hiện phương châm 'sống phúc âm trong lòng dân tộc', đoàn kết một lòng, tích cực thi đua lao động sản xuất; tích cực tham gia xây dựng 'xứ họ đạo bình yên, gia đình văn hóa', 'người công giáo thi đua kính Chúa yêu nước, sống tốt đời đẹp đạo'; xây dựng mối đoàn kết lương giáo ngày càng gắn bó.
Hơn 30 năm nay, ông Trần Ngọc Lâm (61 tuổi) và vợ là bà Trần Thị Đào (63 tuổi, ở thôn Khe Năm, xã Sơn Kim 1, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh) đã nhận 27ha rừng để quản lý, bảo vệ, trồng dặm, chăm sóc. Nhờ đó, khu rừng từ chỗ nghèo kiệt trở thành trù phú với bạt ngàn loại cây gỗ quý.
Những ngày này, 139 người con ưu tú của đồng bào công giáo và các dân tộc thiểu số ở Hà Tĩnh đang háo hức lên đường tòng quân, thực hiện trách nhiệm và nghĩa vụ cao cả của những thanh niên thời đại mới.
TAND tỉnh Hà Tĩnh vừa tuyên phạt án tử hình cả người thuê lẫn người chở thuê gần 4 kg ma túy về tội danh 'Vận chuyển trái phép chất ma túy'.
TAND tỉnh Hà Tĩnh vừa mở phiên sơ thẩm xét xử các bị cáo Nguyễn Quốc Ngọ (31 tuổi) và Mai Văn Thịnh (20 tuổi) cùng trú huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh về tội 'Vận chuyển trái phép chất ma túy' theo quy định tại điểm b khoản 4 Điều 250 BLHS.
Loại bỏ vĩnh viễn ra khỏi đời sống xã hội là mức án cuối cùng TAND tỉnh Hà Tĩnh đưa ra đối với Nguyễn Quốc Ngọ (SN 1991) và Mai Văn Thịnh (SN 2002) về tội 'Vận chuyển trái phép chất ma túy'.
Có lần ông bị lâm tặc dọa giết. Gia cảnh khó khăn, ăn không đủ no, có người bảo ông chặt ít gốc gỗ đi bán, song ông vẫn quyết giữ khư khư cánh rừng lim xanh để bây giờ, sau hơn 30 năm, rừng cây cổ sừng sững như linh vật làng.
Qua kiểm tra, ngành chức năng huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) phát hiện và tiến hành lập biên bản đình chỉ 10 cơ sở chăn nuôi lợn không đảm bảo môi sinh, môi trường.
Hiện nay, xây dựng Nông thôn mới trở thành phong trào rộng khắp, đạt nhiều kết quả tích cực, trong đó, phát triển giao thông nông thôn đóng vai trò quan trọng. Tại Yên Bái, hệ thống giao thông nông thôn đã kết nối vùng sâu, vùng xa, nông thôn, miền núi với các tuyến quốc lộ, cao tốc... góp phần quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội.