Nhằm khắc phục tình trạng người dân xã đảo Tam Hải (huyện Núi Thành, Quảng Nam) thiếu nước sạch, Nhà nước đã đầu tư 11 tỷ đồng làm đường ống đưa nước ra đảo; nhưng nhiều người dân không dám sử dụng do Cty Cấp nước áp giá cao.
Hệ thống đường ống đưa nước sạch đến xã đảo Tam Hải đã được nhà nước bỏ tiền ra đầu tư nhưng người dân chưa được dùng vì địa phương cho rằng Công ty CP Cấp thoát nước Quảng Nam áp giá không hợp lý.
Rừng ngập mặn xã đảo Tam Hải không chỉ có tác dụng hạn chế thiên tai bão tố mà còn là nơi tái tạo nguồn lợi thủy sản, giúp người dân làm nghề sông nước có nguồn thu nhập bền vững
Trừ những ngày mưa bão, những ngày biển động, còn lại phần lớn các ngày trong năm, bà Phạm Thị Hải cùng nhiều phụ nữ khác ở thôn Long Thạnh Tây, xã đảo Tam Hải, huyện Núi Thành, Quảng Nam có thêm nguồn thu nhập từ việc khai thác các loại thủy sinh như cua, cá, ốc, điệp, vẹm, tôm càng xanh sinh sôi rất nhanh trong môi trường rừng ngập mặn để bán cho các quán ăn, nhà hàng.
Tuyến kè biển thôn 3, thôn 4 (thôn Đông Tuần) và kè thôn 6 (thôn Long Thạnh Tây), xã đảo Tam Hải, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam, thuộc dự án cải thiện môi trường đô thị Chu Lai - Núi Thành. Đây còn là công trình khẩn cấp để bảo vệ tài sản và tính mạng của người dân các thôn trên đảo trong mùa mưa bão. Tuy nhiên, sau gần 3 năm triển khai thi công, đến nay các tuyến kè khẩn cấp này vẫn còn dang dở vì vướng mặt bằng.
Thông tin từ Công ty Điện lực Quảng Nam (PC Quảng Nam) cho biết, qua 2 ngày nỗ lực khắc phục, đến 6 giờ sáng nay (30/9), đã có 346.739 khách hàng trên địa bàn 201 xã, phường, thị trấn được cấp điện trở lại sau bão số 2, đạt 75% so tổng số khách hàng do đơn vị quản lý. Tuy nhiên, vẫn còn 40 xã, phường, thị trấn chưa khôi phục được, làm cho hơn 100 nghìn hộ dân gặp khó khăn…
Chủ tịch UBND xã đảo Tam Hải, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam Nguyễn Tấn Hùng cho biết: Trước khi bão số 4 (bão Noru) vào đất liền, đầu buổi chiều 27/9, xã đã hoàn thành việc di chuyển toàn bộ người già, phụ nữ và trẻ em đến nơi ở an toàn trong đất liền.
Ngày 27/9, nhiều hộ dân tại Quảng Nam, Quảng Ngãi ở vùng nguy cơ cao về ngập lụt, sạt lở núi đã được lực lượng chức năng sơ tán đến nơi trú tránh bão số 4 an toàn.
Tỉnh Quảng Nam đã lên kế hoạch ứng phó cụ thể; khẩn trương vận động, tổ chức di dời, sơ tán hơn 155 nghìn người dân vùng có nguy cơ cao đến nơi an toàn trước khi bão đổ bộ vào đất liền.
Sáng 27-9, hàng chục nghìn người dân ven biển của tỉnh Quảng Nam đã được các lực lượng quân đội, công an và dân quân hỗ trợ di dời từ những nơi nguy hiểm, trũng thấp đến nơi an toàn tránh trú bão số 4.
Sáng 27-9, hàng chục ngàn người dân ven biển của tỉnh Quảng Nam đã được lực lượng chức năng hỗ trợ di dời từ những nơi nguy hiểm, trũng thấp đến nơi an toàn để tránh bão số 4.
Với ba mặt giáp sông Trường Giang, một mặt giáp biển, thôn Long Thạnh Tây, thuộc xã đảo Tam Hải, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam có hàng trăm hộ dân nằm trơ trọi, cách trở với đất liền. Từ xưa đến nay, người dân nơi đây luôn phải đối mặt với nhiều thiếu thốn, khó khăn về mọi mặt. Trước những vấn đề an sinh cần thiết đó, tỉnh Quảng Nam đã và đang lên kế hoạch sớm đưa người dân vào đất liền để tạo lập một cuộc sống mới đủ đầy.
Nằm biệt lập giữa bốn bề sông nước, làng chài Long Thạnh Tây, xã Tam Hải, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam với 101 hộ thật sự là một ốc đảo nhỏ với nhiều khó khăn trong sinh hoạt và sản xuất.
Đến chiều nay (27-10), Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Quảng Nam đã kêu gọi 1.264 phương tiện vào nơi tránh trú bão an toàn, phối hợp với địa phương hướng dẫn ngư dân neo đậu 2.150 tàu thuyền và 348 lồng bè. Đồng thời yêu cầu người dân đến 17 giờ cùng ngày phải rời khỏi tàu và lồng bè về nơi trú bão an toàn.