ANTD - Ngày 24-7, báo Kinh tế & Đô thị tổ chức Chương trình 'Nghĩa tình tháng 7' thăm, tặng quà gia đình có công, gia đình chính sách tại huyện Chương Mỹ (TP Hà Nội).
Ngày 24/7, Báo Kinh tế & Đô thị tổ chức Chương trình 'Nghĩa tình tháng 7' thăm, tặng quà gia đình có công, gia đình chính sách tại huyện Chương Mỹ (TP Hà Nội).
Thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã giai đoạn 2023 – 2025, từ 7h sáng ngày 29/3, 4 xã của huyện Chương Mỹ là Đồng Phú, Hồng Phong, Hòa Chính và Phú Nam An đồng loạt tiến hành lấy ý kiến cử tri
Với giá trị cao, 3 cây sưa chết khô tại hồ Hoàn Kiếm sau khi được chặt hạ, toàn bộ số gỗ sẽ được giao cho đơn vị bảo quản và thanh lý theo quy định.
Mặc dù cộng đồng dân cư thôn Phụ Chính, xã Hòa Chính, huyện Chương Mỹ (TP Hà Nội) đã được bà Trương Thị Nga, xã Văn Môn, huyện Yên Phong (tỉnh Bắc Ninh) bàn giao 73 tỷ đồng sau đấu giá hai cây sưa đỏ nhưng việc quản lý số tiền này đang khiến họ đau đầu…
Chia sẻ với phóng viên Kinh tế & Đô thị ngày 10/5, Phó Chủ tịch UBND xã Hòa Chính Nguyễn Ngọc Sơn cho biết: 'Ngày 9/5, tại thôn Phụ Chính, xã Hòa Chính, huyện Chương Mỹ, cộng đồng dân cư thôn Phụ Chính đã phối hợp giao nhận 73 tỷ đồng và 2 cây sưa đỏ'.
Số tiền 73 tỷ đồng từ việc bán gỗ sưa là rất lớn nên người dân sẽ phải họp bàn để có kế hoạch chi tiêu cụ thể.
Ngày 27/4, tại trụ sở UBND xã Hòa Chính, huyện Chương Mỹ (TP Hà Nội), cộng đồng dân cư thôn Phụ Chính phối hợp với Trung tâm Đấu giá tài sản (Sở Tư pháp Hà Nội) tổ chức buổi đấu giá lần thứ 6 lô gỗ sưa đỏ từng được định giá cỡ trăm tỷ.
Lô gỗ sưa từng được trả giá trăm tỷ ở Hà Nội đã tìm được chủ; Khám xét nhà Giám đốc Trung tâm Đăng kiểm xe cơ giới Đồng Nai;… là những tin tức nóng nhất trong ngày.
Ở phiên đấu giá lần thứ 5, lô gỗ sưa từng được trả giá trăm tỷ ở Hà Nội đã tìm được chủ nhân mới.
Cây sưa đỏ trăm năm tuổi ngày gần cầu Thê Húc, Hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội chết khô nhiều năm nay nhưng chưa được chặt hạ, di dời.
Một cây sưa đỏ có tuổi thọ gần 100 tuổi, giá trị ước tính vài chục tỷ đồng đã chết khô ven Hồ Hoàn Kiếm mà chưa được xử lý.
Sau hơn 4 năm chặt hạ 2 cây sưa đỏ gần 200 năm tuổi trong khuôn viên chùa Phụ Chính, xã Hòa Chính, huyện Chương Mỹ (TP Hà Nội) và trải qua 4 lần tổ chức đấu giá theo quy định, đến nay lô gỗ sưa vẫn nằm 'án binh bất động' trong thùng container.
Chả phải chốn rừng xanh, nhưng giữa vùng quê Cao Viên (huyện Thanh Oai, TP Hà Nội) yên bình trồng bạt ngàn sưa đỏ lấy gỗ quý.
Chả phải chốn rừng xanh, nhưng giữa vùng quê Cao Viên (huyện Thanh Oai) yên bình, là bạt ngàn gỗ sưa đỏ. Sưa được trồng trên đất ruộng, sưa mọc bờ rào, sưa chen lấn trong khu dân cư…Thời điểm này đang là mùa trổ bông, hoa sưa nở trắng cả một vùng…
Gỗ sưa đỏ từng tạo nên cơn sốt rất lớn ở cả Trung Quốc và Việt Nam.
Ngày 27-5, UBND thành phố Hà Nội ban hành các quyết định về việc cho phép sử dụng địa danh địa phương để đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tập thể.
Ông Đinh Văn Lai, trưởng thôn Phụ Chính cho biết lô gỗ sưa trăm tỷ chưa thể đấu giá lần thứ 5 theo kế hoạch.
Sau 4 lần đấu giá nhưng chưa tìm được chủ nhân mới, lô gỗ sưa 'trăm tỷ' ở Hà Nội chuẩn bị đấu giá lần thứ 5.
Sau 4 lần đấu giá nhưng chưa tìm được chủ nhân mới, lô gỗ sưa 'trăm tỷ' ở Hà Nội chuẩn bị đấu giá lần thứ 5.
Tại phiên làm việc ngày 9-12 của Kỳ họp thứ 18, HĐND TP Hà Nội đã thông qua Nghị quyết cho phép các quận sử dụng ngân sách cấp quận để hỗ trợ cho các huyện khó khăn thực hiện xây dựng nông thôn mới theo Nghị quyết số 115/2020/QH14, ngày 19-6-2020, của Quốc hội; cập nhật kế hoạch đầu tư phát triển năm 2020 cấp TP.
Sáng 9-12, với 100% đại biểu có mặt tán thành, HĐND thành phố Hà Nội khóa 15 đã thông qua Nghị quyết cho phép các quận sử dụng ngân sách cấp quận để hỗ trợ cho các huyện khó khăn thực hiện xây dựng nông thôn mới, theo Nghị quyết số 115/2020/QH14 ngày 19-6-2020 của Quốc hội; cập nhật kế hoạch đầu tư phát triển năm 2020 cấp thành phố.
Theo các cụ cao niên thôn Phụ Chính (xã Hòa Chính, huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội), sau 2 năm chặt hạ, lô gỗ sưa trăm tỷ vẫn nằm trong thùng container mà chưa bán được.
Sau gần hai năm chặt hạ, lô gỗ sưa 'trăm tỷ' ở Hà Nội chưa tìm được 'chủ nhân mới', vẫn đang được bảo quản, nằm 'ế ẩm' trong thùng container
Trao đổi với phóng viên Tiền Phong chiều 19/5, đại diện lãnh đạo thôn Phụ Chính (xã Hòa Chính, Chương Mỹ, Hà Nội) cho biết, vẫn chưa có kế hoạch đấu giá trở lại lô gỗ sưa trăm tỷ.
Sau ba phiên tổ chức đấu giá hai cây gỗ sưa đỏ hàng trăm năm tuổi tại Chùa Vĩnh Phúc, thôn Phụ Chính, xã Hòa Chính, huyện Chương Mỹ (Hà Nội) không thành do không có doanh nghiệp, cá nhân nào tham gia. Những ngày gần đây, cán bộ thôn Phụ Chính và người dân tiếp tục bàn bạc, thống nhất để chuẩn bị kế hoạch tổ chức phiên đấu giá lần thứ 4 toàn bộ lô gỗ sưa vào giữa tháng 1/2020.
Dù hình thức bán lô gỗ sưa đỏ ở Hà Nội gây ảnh hưởng đến nhu cầu mua của các cá nhân, tổ chức và liên tiếp bị thất bại nhưng theo lời một người dân thôn Phụ Chính, mọi người dân trong thôn đều muốn bán 'báu vật' của thôn theo hình thức đấu giá.
Kế hoạch bán đấu giá lần 3 với lô gỗ sưa đỏ thu được từ hai cây sưa 50 tuổi và 130 tuổi tại trụ sở UBND xã Hòa Chính (huyện Chương Mỹ, HN) tiếp tục thất bại vì không có cá nhân, tổ chức nào đặt cọc tiền.
Dù hạ giá bán từ gần 150 tỷ xuống còn 138 tỷ đồng nhưng lô gỗ sưa ở Chương Mỹ (Hà Nội) vẫn không có ai mua, phiên đấu giá lần 3 mới đây phải hoãn.
Hạ giá từ 150 tỷ đồng xuống còn 138 tỷ đồng nhưng phiên đấu giá lô gỗ sưa trăm tỷ tại huyện Chương Mỹ, Hà Nội vẫn bất thành.
Do chỉ có hai cá nhân đến mua hồ sơ nhưng không đặt tiền trước theo quy định và đến chiều ngày 24/11 cũng không liên hệ lại với cán bộ thôn và Trung tâm dịch vụ đấu giá tài sản, do vậy, phiên đấu giá lần thứ ba lô gỗ sưa trăm tỷ, dự kiến diễn ra vào ngày 25/11 phải hủy bỏ.
Báo Kinh tế & Đô thị đã đăng tải loạt bài và thông tin các phiên tổ chức đấu giá hai cây gỗ sưa đỏ hàng trăm năm tuổi tại Chùa Vĩnh Phúc, thôn Phụ Chính, xã Hòa Chính, huyện Chương Mỹ, Hà Nội. Mặc dù các cụ cao tuổi thôn Phụ Chính và cán bộ thôn đã vận dụng các 'chiêu trò' từ đục đẽo toàn bộ vỏ cây rồi hạ giá bán từ gần 150 tỷ đồng xuống còn 138 tỷ đồng. Tuy nhiên, buổi đấu giá lần thứ ba diễn vào ngày 25/11 tiếp tục phải hoãn.
Sau hai phiên tổ chức đấu giá hai cây gỗ sưa đỏ hàng trăm năm tuổi tại Chùa Vĩnh Phúc, thôn Phụ Chính, xã Hòa Chính, huyện Chương Mỹ (Hà Nội) không thành. Những ngày gần đây, cán bộ thôn Phụ Chính và người dân đã họp bàn, đăng tải thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng để đấu giá toàn bộ 38 khúc gỗ cùng 3 gốc và rễ cây sưa đỏ vào ngày 25/11 này.
Sau hai phiên tổ chức đấu giá hai cây gỗ sưa đỏ hàng trăm năm tuổi tại Chùa Vĩnh Phúc, thôn Phụ Chính, xã Hòa Chính, huyện Chương Mỹ, Hà Nội không thành vì nhiều lý do. Những ngày gần đây, cán bộ thôn Phụ Chính và người dân tiếp tục họp bàn để chuẩn bị kế hoạch tổ chức phiên đấu giá lần thứ ba toàn bộ lô gỗ sưa vào đầu tháng 12 tới.
Theo tìm hiểu của phóng viên Tiền Phong, việc thôn Phụ Chính (xã Hòa Chính, Chương Mỹ, Hà Nội) đang trong giai đoạn kiện toàn đội ngũ lãnh đạo thôn khiến việc bán đấu giá lô gỗ sưa trăm tỷ phải chờ thêm một thời gian.
Trao đổi với phóng viên Tiền Phong chiều 23/9, lãnh đạo xã Hòa Chính (Chương Mỹ, Hà Nội) cho biết, việc bán đấu giá lô gỗ sưa trăm tỷ tại thôn Phụ Chính hoàn toàn thuộc về quyền của cộng đồng cư dân.
Dù là cây sưa già, có vân gỗ đẹp, nhưng với tình hình này, nhiều người cho rằng phải hạ xuống ít nhất 2 giá mới có người mua...
Báo Kinh tế & Đô thị đã đăng tải loạt bài về sự ly kỳ và phức tạp vụ chặt hạ để đấu giá hai cây gỗ sưa đỏ hàng trăm năm tuổi tại chùa Vĩnh Phúc, thôn Phụ Chính, xã Hòa Chính, huyện Chương Mỹ, Hà Nội. Mặc dù các cụ cao tuổi và người dân thôn Phụ Chính đã tổ chức đấu giá lần một nhưng không thành, đến nay, buổi đấu giá lần thứ hai cũng lại rơi vào tình cảnh tương tự như lần một.
Lần thứ hai mở phiên đấu giá, lô gỗ sưa bạc tỷ ở thôn Phụ Chính (xã Hòa Chính, Chương Mỹ, Tp. Hà Nội) vẫn ế khách.
Buổi đấu giá gỗ sưa của cộng đồng dân cư thôn Phụ Chính dự kiến diễn ra vào 12/9, song đến nay không có hồ sơ tham gia.