Chiều 11/11, đồng chí Trịnh Tuấn Sinh, Phó Bí thư Tỉnh ủy đã về dự, chung vui Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc với Nhân dân và cán bộ thôn Thái Học, xã Cẩm Tú (Cẩm Thủy) nhân kỷ niệm 94 năm Ngày truyền thống MTTQ Việt Nam (18/11/1930 - 18/11/2024).
Bão và hoàn lưu bão số 3 đã qua đi nhưng nhiều xã của huyện Chương Mỹ, Hà Nội vẫn ngập nặng. Đến chiều ngày 17/9/2024, tại xã Hoàng Văn Thụ vẫn còn 922 hộ bị ngập sâu trong biển nước.
Bão và hoàn lưu bão số 3 đã qua đi nhưng nhiều xã của huyện Chương Mỹ, Hà Nội vẫn ngập nặng. Đến chiều 17/9/2024, tại xã Hoàng Văn Thụ vẫn còn 922 hộ bị ngập sâu trong biển nước, 236 hộ phải di dời đến nơi ở khác, khiến đời sống người dân gặp rất nhiều khó khăn.
Hôm nay (10-9), lũ sông Bùi tiếp tục lên, vượt báo động lũ cấp III. Các cấp chính quyền và người dân vùng rốn lũ Tân Tiến, Nam Phương Tiến, Hoàng Văn Thụ, Tốt Động... của huyện Chương Mỹ vừa dồn lực khắc phục hậu quả cơn bão số 3, vừa khẩn trương, chủ động sơ tán người và tài sản phòng tránh lũ rừng ngang, sông Bùi lên cao, ngập lụt trong nhiều ngày.
Ngày 10/9, Chính quyền các địa phương cùng đoàn thể đã huy động tối đa lực lượng và phương tiện ứng trực phòng, chống thiên tai 24/24h; tích cực, khẩn trương hỗ trợ người dân sơ tán người và tài sản đến nơi an toàn.
Tính đến chiều 3-8, huyện Chương Mỹ còn 12 xóm, thôn bị úng ngập, giảm 4 khu dân cư so với đầu giờ sáng nay. Công tác hỗ trợ ổn định đời sống người dân tiếp tục được tăng cường.
Nước lũ trên các sông: Tích, Bùi, Cầu, đoạn qua Hà Nội, tiếp tục xuống. Các huyện Chương Mỹ, Quốc Oai tập trung vệ sinh môi trường.
Sau 9 ngày bị nước lũ cô lập, cuộc sống của nhiều gia đình ở huyện Chương Mỹ đã trở lại bình thường, phần là vì được các cấp, các ngành, nhà hảo tâm… tiếp tục quan tâm, tặng quà động viên, phần là vì lũ rút, đi lại thuận lợi hơn.
Trước tình trạng lũ lụt gây ngập úng tại huyện Chương Mỹ, Phó Thủ tướng Lê Thành Long yêu cầu thành phố Hà Nội khẩn trương nghiên cứu, đề xuất các giải pháp ứng phó.
UBND huyện Chương Mỹ (Hà Nội) đã có báo cáo nhanh về vụ việc nữ sinh lớp 8 bị bạn đánh và ép hút thuốc tại xã Hoàng Văn Thụ.
Xuất phát từ mâu thuẫn cá nhân, nữ sinh N.T.T bị nhóm học sinh lớp 6, lớp 8 hành hung, lột quần áo và quay clip chia sẻ lên mạng xã hội. UBND huyện Chương Mỹ đã có báo cáo nhanh vụ việc trên.
Xuất phát từ mâu thuẫn cá nhân giữa cháu, nhóm học sinh đã đánh nữ sinh lớp 8, ép hút thuốc, quay video…
Hội Bảo vệ quyền Trẻ em Việt Nam đề nghị cơ quan chức năng huyện Chương Mỹ (Hà Nội) xử lý nghiêm những người liên quan có hành vi làm nhục nữ sinh 14 tuổi.
'Vụ việc xuất phát từ mâu thuẫn giữa cháu N.T.T và cháu C.P.N (cả hai ở cùng thôn). Sau đó, N đã nhờ bạn gặp T để nói chuyện. Nhóm bạn của N đã hành hung, ép T phải hút thuốc lá và quay video đưa lên mạng xã hội', ông Lê Hoài Thi - Chủ tịch UBND xã Hoàng Văn Thụ thông tin.
Ngày 9/6, liên quan vụ cháu H. bị ép hút thuốc lá nghi tẩm ma túy, lãnh đạo Công an Tp.Hà Nội cho biết, đã chỉ đạo các cơ quan chức năng xác minh, làm rõ sự việc.
Công an huyện Chương Mỹ đang khẩn trương điều tra, làm rõ nhóm học sinh cấp II có hành vi đánh, lột quần áo và ép bạn hút thuốc lá, quay video đưa lên mạng xã hội. Đồng thời, lãnh đạo huyện, xã và các phòng chức năng, nhà trường tổ chức thăm hỏi, động viên cháu Tr. và gia đình cháu.
Bé gái 14 tuổi ở huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội bị bạn học ép hút thuốc lá nghi có ma túy, đồng thời đánh đập, làm nhục một cách dã man gây bức xúc dư luận.
Một đoạn clip dài hơn 3 phút ghi lại cảnh nữ sinh bị nhóm đối tượng ép hút thuốc lá nghi vấn có tẩm ma túy, khi cô bé không đồng ý thì nhóm đối tượng làm nhục bằng hình thức lột quần áo và quay clip.
Trong nửa sau tháng 1/2024, các địa phương tại Thanh Hóa sẽ tổ chức hàng chục cuộc đấu giá. Trong đó, giá khởi điểm các lô đất thấp nhất là 300 triệu đồng, cao nhất trên 2 tỷ đồng.
Đồng Nai sắp công khai kết quả tố cáo liên quan sai phạm ở KDC Phước Tân; Thống nhất về dự kiến hiệu lực thi hành của Luật Đất đai (sửa đổi) từ ngày 1/1/2025; TP HCM gỡ khó nhiều dự án bất động sản… là những tin tức bất động sản đáng chú ý.
355 lô đất tại các huyện Đông Sơn, Hoằng Hóa và Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa sẽ được tổ chức đấu giá quyền sử dụng trong tháng 1. Giá khởi điểm cao nhất hơn 2,1 tỷ đồng/lô.
Được xem là loại cây trồng chủ lực, góp phần xóa đói, giảm nghèo cho các huyện trung du và miền núi, cây gai xanh sau ít năm bén rễ trên đồng đất xứ Thanh đã trở thành niềm hy vọng đổi đời đối với người nông dân. Tuy nhiên, chỉ sau hơn 2 năm cho thu hoạch, nhiều hộ gia đình đã phải chặt bỏ vì không tìm được đầu ra cho sản phẩm.
Dù được xem là cây 'xóa đói giảm nghèo', thậm chí là 'cây làm giàu' cho nông dân, nhưng chỉ sau chưa đầy 3 năm trồng, hàng trăm hecta cây gai xanh ở Thanh Hóa đã bị chặt bỏ, có huyện xóa sạch hoàn toàn.
Cây gai xanh hứa hẹn là loại cây mang lại thu nhập cao, từng được người dân ví von là 'cây làm giàu' nhưng vừa trồng đại trà được 3 năm nay thì người dân ở Thanh Hóa lâm cảnh nợ nần, đứng ngồi không yên.
Người phụ nữ nhỏ bé nhưng được trời phú cho sức khỏe và có nghị lực vượt khó đã chiến thắng đói nghèo, làm giàu cho gia đình và giúp đỡ được nhiều đồng đội... Đó là nhận xét của nhiều người dành cho cô Nguyễn Thị Ngọc, hội viên Hội Cựu thanh niên xung phong (TNXP) xã Cẩm Tú (Cẩm Thủy).
Sau những năm tháng cống hiến tuổi xuân cho đất nước, trở về đời thường, cựu thanh niên xung phong (TNXP) Nguyễn Thị Ngọc, xã Cẩm Tú (Cẩm Thủy) tích cực tham gia phát triển kinh tế, giúp nhiều đồng đội khó khăn từng bước giảm nghèo.
Sau những năm tháng cống hiến tuổi xuân cho cách mạng, trở về đời thường những cựu thanh niên xung phong trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa vẫn tiếp tục nêu cao ý chí kiên cường, tinh thần sáng tạo, nỗ lực thoát nghèo và trở thành tấm gương sáng trong phong trào phát triển kinh tế tại địa phương.
Gai xanh là cây công nghiệp, trồng lấy vỏ để sản xuất thành nguyên liệu sợi phục vụ ngành công nghiệp dệt may. Cây dễ chăm sóc, khả năng chịu hạn tốt, ưa khí hậu nóng ẩm; trồng một lần, nhưng thời gian khai thác từ 8-10 năm; thu hoạch 4-5 lứa/năm. Lá cây gai xanh được sử dụng làm thức ăn cho gia súc hoặc nguyên liệu cho ngành công nghiệp thực phẩm và bào chế dược liệu; lõi gỗ từ cây gai xanh sau khi lấy vỏ có thể tận dụng làm giá thể trồng nấm hoặc ủ làm phân bón hữu cơ vi sinh để tái tạo đất.
Trước những giá trị và hiệu quả kinh tế to lớn do cây gai xanh đem lại, đến thời điểm hiện tại, tỉnh Thanh Hóa đang tạo mọi điều kiện cho dự định đến năm 2025, phát triển được vùng nguyên liệu có quy mô rộng gần 6.500ha, đủ sức cung ứng nguyên liệu sản xuất cho nhà máy sợi An Phước. Tuy nhiên, những khó khăn như, ngại thay đổi tư duy sản xuất, nguồn lao động, cơ giới hóa trong nông nghiệp... đang trở thành rào cản, cần phải tháo gỡ kịp thời.
Văn hóa và Đời sống - Với mong muốn đa dạng cây trồng, vật nuôi, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, thời gian qua huyện Cẩm Thủy đã tập trung mở rộng diện tích trồng cây gai xanh, coi đây là cây trồng chủ lực giúp đẩy mạnh việc xóa đói, giảm nghèo của địa phương.
Ngày 21-2, Công an thị xã Đông Triều cho biết, đã tham mưu UBND thị xã xử phạt đối với nam thanh niên có hành vi không chấp hành tốt việc cách ly y tế tại gia đình.
Ngày 18.2, tổ công tác kiểm tra và xử lý các hành vi vi phạm trong công tác phòng chống dịch Covid-19 của Công an huyện Bình Giang phát hiện nhà nghỉ của bà Gấm đã đón 5 khách đến thuê phòng.
baothanhhoa.vn
Ngày 17-10, tại thôn Thuần Lương, xã Cẩm Tú, huyện Cẩm Thủy, UBND tỉnh Thanh Hóa cùng Công ty cổ phần Tập đoàn Đầu tư và Thương mại An Phước long trọng tổ chức lễ khánh thành nhà máy sản xuất sợi dệt An Phước.
Năm 2020, huyện Bình Giang có 12 dự án đầu tư xây dựng hạ tầng khu dân cư, điểm dân cư mới tại 11 xã, thị trấn với tổng diện tích 26,75 ha, tổng mức đầu tư dự kiến 250,576 tỷ đồng.
c nhờ ghi lại hình ảnh chứng minh sự việc ngoại tình của bà Đỗ Thị Loan ở xã Hùng Thắng, huyện Bình Giang (Hải Dương), Phạm Văn Vững (Bộ đội Biên phòng tỉnh Hà Giang) đã vô tình vướng vòng lao lý…