Ứng Hòa đón nhận huyện đạt chuẩn nông thôn mới và Huân chương Lao động hạng Nhì

Sáng 9/12, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân huyện Ứng Hòa tổ chức trọng thể Lễ công bố và đón nhận Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận 'Huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội đạt chuẩn nông thôn mới năm 2022' và đón nhận Huân chương Lao động Hạng Nhì.

Huyện Ứng Hòa đạt chuẩn nông thôn mới, đón Huân chương Lao động hạng Nhì

Sáng 9/12, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang dự lễ công bố và đón nhận Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện Ứng Hòa (Hà Nội) đạt chuẩn nông thôn mới và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì.

Chỉ 20% được tái chế sau sử dụng, còn triệu tấn rác thải nhựa mỗi năm đi về đâu?

Rác thải nhựa xuất hiện mọi ngóc ngách trong đời sống, người tiêu dùng chỉ quan tâm tới sự tiện lợi của nó mà ít ai đặt câu hỏi: Chúng sẽ đi về đâu sau sử dụng?

Mưu sinh ở làng tái chế phế liệu lớn nhất miền Bắc

Chúng tôi tìm về thôn Xà Cầu, xã Quảng Phú Cầu, huyện Ứng Hòa (Hà Nội), được mọi người biết đến là làng phế liệu lớn nhất miền Bắc, một ngày cuối tháng 8 trời nắng gắt.

Huyện Ứng Hòa thay đổi sau hơn 10 năm xây dựng nông thôn mới

Sau hơn 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, đến tháng 3/2023 toàn huyện Ứng Hòa có 28/28 xã trên địa bàn đã được UBND TP.Hà Nội công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới.

'Điểm nóng' rác thải Xà Cầu: Tháng 12/2023 đưa hộ sản xuất vào cụm công nghiệp

Hiện nay, lượng rác thải phát sinh từ hoạt động thu gom tái chế phế liệu thôn Xà Cầu đã được xử lý theo quy định. Dự kiến tháng 12/2023 sẽ hoàn thành hệ thống xử lý nước thải, đưa hộ sản xuất vào cụm công nghiệp

Ô nhiễm từ làng thu gom phế liệu

Những năm qua, nghề thu gom, phân loại phế liệu ở thôn Xà Cầu (xã Quảng Phú Cầu, huyện Ứng Hòa, Hà Nội) đã giúp hàng trăm hộ có thu nhập ổn định. Tuy nhiên, nghề này đang khiến khu vực này đứng trước nguy cơ ô nhiễm trầm trọng.

Giúp cụ ông thoát vụ lừa đảo chuyển 120 triệu đồng

Ngày 26-6, Công an huyện Ứng Hòa (Hà Nội) thông tin về việc phối hợp cùng nhân viên Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Agribank) về việc kịp thời ngăn chặn 1 vụ lừa đảo nhằm vào người cao tuổi xảy ra trên địa bàn.

Phút cuối giúp ông lão 69 tuổi giữ được 2 sổ tiết kiệm khỏi công an giả

Ông lão 69 tuổi đến phòng giao dịch của chi nhánh ngân hàng ở Hà Nội với tâm trạng thất thần, yêu cầu nhân viên mở tài khoản, rút 120 triệu đồng tiết kiệm để chuyển cho người tự xưng là công an.

HTX trên hành trình tạo lập làng nghề xanh

Để các làng nghề truyền thống, làng nghề tiểu thủ công nghiệp ở Thành phố Hà Nội phát triển bền vững, hạn chế ô nhiễm môi trường, bên cạnh sự quan tâm của chính quyền địa phương thì các HTX làng nghề có vai trò quan trọng.

Nghề thu gom, tái chế, sơ chế phế liệu ở Hà Nội: Cần những giải pháp căn cơ để giảm thiểu ô nhiễm

Hoạt động thu gom, tái chế, sơ chế phế liệu ở Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung sẽ tiếp tục tồn tại như một phần không thể thiếu trong giai đoạn xã hội hiện nay. Tuy nhiên, do phát triển tự phát nên nghề chỉ duy trì theo chiều hướng 'đi ngang' và vẫn ám ảnh những hệ lụy xấu về môi trường, nguy cơ cháy, nổ... Nếu không có những giải pháp căn cơ, bài bản, e rằng 'cái được' chưa chắc đã nhiều hơn 'cái mất' của nghề này.

Nghẹt thở vì rác tại 'thủ phủ' phế liệu lớn nhất Hà Nội

Thôn Xà Cầu (xã Quảng Phú Cầu, Ứng Hòa, Hà Nội) được biết đến là nơi thu gom, tái chế rác thải nhựa với những bao tải phế liệu nằm ngổn ngang, chất đống la liệt dọc đường, trong thôn xóm...

Hà Nội: Giải tỏa, xử lý nhiều vi phạm trật tự giao thông, đô thị ở Ứng Hòa

Ban Chỉ đạo 197 huyện Ứng Hòa (Hà Nội) vừa phối hợp với Ban Chỉ đạo 197 xã Quảng Phú Cầu và thị trấn Vân Đình tổ chức lực lượng tiến hành giải tỏa các hộ vi phạm về trật tự an toàn giao thông, trật tự đô thị

Huyện Ứng Hòa: Ra quân xử lý vi phạm về trật tự đô thị

Mới đây, Ban Chỉ đạo (BCĐ) 197 huyện Ứng Hòa phối hợp với BCĐ 197 xã Quảng Phú Cầu và thị trấn Vân Đình đã tổ chức lực lượng tiến hành giải tỏa các hộ vi phạm về trật tự an toàn giao thông, trật tự đô thị, trật tự công cộng trên địa bàn.

Cuộc sống mưu sinh của người dân tại 'thủ phủ' phế liệu nhựa ven đô Hà Nội

Những tải phế liệu cao quá đầu người được chất thành từng đống và bốc mùi hôi thối quanh khu nghĩa trang thôn Xà Cầu (xã Quảng Phú Cầu, huyện Ứng Hòa, Hà Nội) lại là 'cần câu cơm' của hàng trăm công nhân, hộ gia đình.

Mưu sinh ở 'thủ phủ' phế liệu nhựa ven đô Hà Nội

Từ hàng chục năm nay, gần 200 hộ dân tại thôn Xà Cầu (xã Quảng Phú Cầu, Ứng Hòa, Hà Nội) đã mưu sinh bằng nghề thu mua, sơ chế nhựa, biến ngôi làng bên bờ dòng Bắc Quảng Hoa thành 'thủ phủ' phế liệu ven đô.

Làng mưu sinh nhờ phế liệu nhựa ven đô Hà Nội

Từ hàng chục năm nay, bà My (55 tuổi, thôn Xà Cầu, xã Quảng Phú Cầu, Ứng Hòa, Hà Nội) đã quen với việc đi phân loại, chia chai nhựa để kiếm vài trăm nghìn đồng tiền công mỗi ngày.

Xã Quảng Phú Cầu - Ứng Hòa: Nhiều năm nay đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường

Đủ các loại phế liệu, rác thải, nhất là vỏ chai nhựa được người dân thôn Xà Cầu (xã Quảng Phú Cầu, huyện Ứng Hòa, TP. Hà Nội) thu gom từ khắp các nơi về chất thành đống, để khắp đường làng, ngõ xóm… rồi sau khi phân loại xong thì 'rác thải' được người dân nơi đây mang đi đốt trộm, làm ảnh hưởng đến cả những thôn, xóm vùng lân cận.

Tạo lập văn hóa 'xanh'

Những năm qua, quá trình đô thị hóa, phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hà Nội kéo theo một số vấn đề về môi trường. Lan tỏa văn hóa ứng xử với môi trường nơi sinh sống của người dân, tạo lập văn hóa 'xanh' tại cộng đồng dân cư đang được thành phố tích cực thực hiện nhằm triển khai có hiệu quả phong trào 'Toàn dân xây dựng đời sống văn hóa' cũng như xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh.

Hà Nội: Làng nghề 'sống dựa' vào rác thải nhựa

Rác nhựa – thứ bị vứt bỏ - lại trở thành kế mưu sinh của một số người. Nằm ngay ven ngoại thành Hà Nội, có làng nghề từ hàng chục năm nay sống dựa vào rác nhựa, giàu lên vì rác nhựa nhưng cũng đang ô nhiễm âm thầm từ rác nhựa.

Cuộc sống mịt mù khói ô nhiễm ở làng tái chế rác thải nhựa lớn nhất Hà Nội

Nghề tái chế rác thải nhựa đưa Xà Cầu thành thôn khả giả nhất vùng nhưng lại khiến người dân phải sống trong cảnh rác thải bủa vây khắp nơi, khói khét lẹt ngày đêm.

Cận cảnh 'thủ phủ' tái chế rác thải nhựa lớn nhất thành phố Hà Nội

Tình trạng ô nhiễm môi trường rác thải nghiêm trọng đang diễn ra tại Xã Quảng Phú Cầu, huyện Ứng Hòa (Hà Nội), nơi này đang là địa phương tái chế rác thải nhựa lớn nhất thành phố Hà Nội.

Ô nhiễm ở làng tái chế nhựa phế thải lớn nhất Hà Nội

Xã Quảng Phú Cầu, huyện Ứng Hòa (Hà Nội) là địa phương tái chế rác thải nhựa lớn nhất thành phố Hà Nội hiện nay, nhưng người dân đang phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.

Nghịch lý làng nghề tái chế lại gây ô nhiễm môi trường

Tái chế chất thải vốn là giải pháp được Chính phủ và các địa phương khuyến khích nhằm góp phần bảo vệ môi trường, thực hiện phát triển bền vững. Tuy nhiên, nghịch lý ở chỗ, hoạt động tái chế ở các làng nghề tái chế đang để lại nhiều tác động tiêu cực đến môi trường và cuộc sống người dân.

Chất lượng môi trường làng nghề - chậm cải thiện

Ngày 31-8-2017, UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Quyết định số 6136/QĐ-UBND về 'Phê duyệt đề án bảo vệ môi trường làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030'. Tuy nhiên, sau hơn 3 năm triển khai, đến nay chất lượng môi trường ở các làng nghề trên địa bàn thành phố vẫn chậm được cải thiện.

Ngôi làng 'sống chung' với nhựa phế thải lớn nhất Thủ đô

Là địa điểm tái chế rác thải nhựa lớn nhất Hà Nội, từ lâu người dân làng Xà Cầu xã Quảng Phú Cầu, huyện Ứng Hòa (Hà Nội) đã phải sống chung với đồ nhựa phế thải chất đống như núi.

Hương trám bay xa...

Không ai biết nghề làm hương ở nước ta bắt nguồn từ đâu và có từ bao giờ, nhưng trong số những làng làm hương cổ truyền nổi tiếng trên ba miền, nhiều du khách rất có ấn tượng với loại hương đen được làm tại làng Chóa Bến, nay là thôn Lạc Trung, xã Dũng Liệt, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh. Ðấy không chỉ vì cái tên khá đặc biệt mà còn bởi mầu đen đặc trưng của que hương và mùi thơm thoang thoảng từ nhựa cây trám.

Hướng đi mới cho nghề sản xuất hương đen

Xã Quảng Phú Cầu (huyện Ứng Hòa, Hà Nội) vốn nổi tiếng với nghề làm hương lâu đời, từ phương thức làm hương cổ truyền, người dân nơi đây đã tạo ra những nén hương có màu đen tự nhiên, khi thắp lên tỏa hương ấm áp, thanh khiết, mang đậm nét trầm mặc cội nguồn. Trải qua nhiều thăng trầm, ngày nay những người con của quê hương vẫn một lòng trung thành để gìn giữ, bảo tồn và phát huy nghề truyền thống.

Hành trình tái chế của phế liệu: Mặt được và những hệ lụy

LTS: Mỗi ngày, người dân Hà Nội thải ra hơn 6.000 tấn rác thải sinh hoạt, trong đó gồm một lượng lớn phế liệu có thể tái chế để sử dụng. Hiện có nhiều người sống bằng nghề gom phế liệu, bán cho người thu mua, tái chế... Để hiểu rõ đường đi của phế liệu, những mặt được và hệ lụy, phóng viên Báo Hànôịmới đã có nhiều ngày thâm nhập thực tế tại các cơ sở thu mua, tái chế trên địa bàn Hà Nội và các tỉnh Hưng Yên, Bắc Ninh...