Nghệ nhân Trương Đình Chiếu chế tác bộ đàn đá Hạt giống tâm hồn từ đá núi lửa với tạo hình con thuyền vượt sóng và dành tặng cho công ty First News - Trí Việt – đơn vị xuất bản tủ sách 'Hạt giống tâm hồn' đồng hành cùng bạn đọc 20 năm qua. Bộ đàn đá đặc biệt này đã được trưng bày và biểu diễn tại Hội hoa xuân TPHCM, công viên Tao Đàn trong dịp Tết Quý Mão vừa qua.
Tiếng khèn có giá trị rất lớn đối với đời sống tinh thần đồng bào dân tộc Mông mỗi dịp lễ, tết. Để gìn giữ và phát triển truyền thống tốt đẹp này, người Mông ở Mường Lát, Thanh Hóa luôn cần mẫn tập luyện và truyền lại cho thế hệ trẻ giá trị văn hóa tinh thần này.
Nhân kỷ niệm 20 năm tủ sách 'Hạt giống tâm hồn' ra đời, bộ đàn đá mang tên 'Hạt giống tâm hồn' do nghệ nhân Trương Đình Chiếu chế tác từ đá núi lửa với tạo hình con thuyền vượt sóng đã được trao tặng cho Công ty First News - Trí Việt.
Nhân kỷ niệm 20 năm Tủ sách 'Hạt giống tâm hồn', bộ đàn đá cùng tên đã được nghệ nhân Trương Đình Chiếu chế tác từ đá núi lửa với tạo hình con thuyền vượt sóng cùng mong muốn lan tỏa thanh âm tích cực.
Nhân kỷ niệm 20 năm tủ sách Hạt Giống Tâm Hồn ra đời, bộ đàn đá mang tên Hạt giống tâm hồn được nghệ nhân Trương Đình Chiếu chế tác từ đá núi lửa với tạo hình con thuyền vượt sóng đã được trao tặng cho công ty First News - Trí Việt. Bộ đàn đá đặc biệt này đã được trưng bày và biểu diễn tại Hội hoa xuân TP.HCM, công viên Tao Đàn trong dịp Tết Quý Mão vừa qua.
Bộ đàn đá đặc biệt này đã được trưng bày và biểu diễn tại Hội hoa xuân TP.HCM, công viên Tao Đàn trong dịp Tết Quý Mão vừa qua.
Ở ngôi làng nằm lọt thỏm giữa bốn bề thâm u, có một cựu binh dành hết tâm sức để những vũ khúc của đại ngàn Trường Sơn không chìm vào quên lãng.
Người đam mê nhạc xưa không phải ít, nhưng mê đến độ 'ăn ngủ cùng nhạc xưa' như anh Phương Chánh Hùng (số 9 Cổ Loa, TP. Nha Trang) quả là xưa nay hiếm.
Ở xã N'Thol Hạ (huyện Đức Trọng), nhắc đến nghệ nhân Ka Să K'Gioong, người ta nghĩ đó là một 'Bảo tàng sống' của buôn làng Yang Ly với khả năng thẩm âm, diễn tấu cồng chiêng và am hiểu nghi lễ, phong tục, tập quán của đồng bào K'Ho.
Đàn tre, có dân tộc gọi là đàn chapi là một trong các loại nhạc cụ có chất liệu làm từ thiên nhiên của đồng bào S'tiêng ở Bình Phước. Loại nhạc cụ này rất ít người có thể sử dụng và biết chế tác. Trên địa bàn huyện Bù Đăng hiện chỉ một vài người có thể làm ra loại đàn này, trong đó có ông Điểu Nghiêng ở thôn Bom Bo, xã Bình Minh.
Xuất phát từ niềm đam mê và tình yêu nhạc cụ dân tộc, anh Ksor Quynh (26 tuổi, làng Chúet 2, phường Thắng Lợi, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) đã tự học cách chơi và chế tác đàn klông pút, góp phần đưa những giai điệu thiết tha, sâu lắng của tre nứa mãi ngân xa.
Không phải người chơi đờn chuyên nghiệp, cũng không phải tài tử, anh Lương Thành Bờ (ấp Đình, xã Tân Chánh, huyện Cần Đước, tỉnh Long An) gắn bó với từng cung đàn theo một cách khác - làm ra những cây đờn để người chơi thỏa mãn đam mê. Anh cũng biết rao các loại đờn. Với anh, biết rao để cảm âm và thẩm định sản phẩm mình làm ra đã đến 'độ chín' hay chưa.
'Đối với nghề này, tai nghe là quan trọng nhất. Tai của tôi hơi đặc biệt một chút, chỉ cần nghe âm thanh, tôi biết đó là nốt gì, nhạc cụ nào, giống như mình được sinh ra để làm công việc này', nhà sản xuất âm nhạc Luw D nói.
Một giáo viên dù có gần 20 năm kinh nghiệm giảng dạy nhưng khi được giao dạy môn KHTN đã sợ rằng học sinh hỏi kiến thức nắm không chắc sẽ thiếu tự tin.
Kế thừa nghề truyền thống gia đình, anh Đào Văn Tuấn ngày ngày miệt mài với những chiếc đàn để âm nhạc dân tộc còn mãi.
Kinhtedothi – Sau giai đoạn vắng bóng trong đời sống của Nhân dân, tưởng rằng, nghệ thuật hát xẩm đang dần bị rơi vào quên lãng, thì ở đâu đó, vẫn có những người đang ngày ngày cố gắng 'hồi sinh' và phát triển loại hình biểu diễn này.
Hơn 50 năm làm nghề đúc đồng của ông cha truyền lại, anh Dương Quốc Thuần (thôn Phước Kiều, xã Điện Phương, TX Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam) luôn tìm tòi các loại chất liệu hợp kim để hòa lại cùng nhau, cần mẫn chế tạo ra những loại nhạc cụ lạ lẫm khiến giới mộ điệu âm nhạc ngỡ ngàng.
Hà Myo hy vọng sẽ có nhiều nghệ sỹ trẻ cùng chung tay mang âm nhạc Việt Nam vươn tầm thế giới, góp phần chấn hưng văn hóa dân tộc trong kỷ nguyên số.
Phó Giáo sư Trần Xuân Nhĩ bày tỏ, xét tuyển bằng học bạ hay tuyển bằng chứng chỉ quốc tế là điều kiện cần nhưng chưa đủ.
Cứ mỗi độ tháng 4 về, những ai yêu mến âm nhạc của Trịnh Công Sơn lại da diết cõi lòng hồi tưởng về người nghệ sĩ tài hoa.
TTH - Bên cạnh những sản phẩm du lịch đặc trưng của Huế như hoàng cung hay Ca Huế trên sông Hương… lôi cuốn sự chú ý của du khách nhiều năm nay, chúng ta cần chú trọng phát huy một sản phẩm du lịch đặc trưng, chỉ có ở Cố đô, đó là Nhã nhạc - loại hình âm nhạc đã được UNESCO ghi danh vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Sau khi thực hiện được 3 số, ngày 17/3, nhân lễ khánh thành Công viên bến Bạch Đằng và Công viên Mê Linh, dự án Nghệ thuật cộng đồng 'Có hẹn với Sài Gòn' đã chính thức ra mắt.
Không chỉ là tài sản có giá trị về mặt vật chất, những bộ cồng chiêng còn mang ý nghĩa về mặt tinh thần đối với mỗi gia đình hoặc cộng đồng. Chúng được đặt tên và gìn giữ từ đời này sang đời khác để tiếng chiêng của ông cha được ngân vang mãi.
Múa lân - sư - rồng là loại hình nghệ thuật truyền thống dân gian được nhiều người yêu thích, nhất là vào mỗi dịp lễ, tết, đặc biệt là Tết Nguyên đán. Hình ảnh của lân - sư - rồng tượng trưng cho may mắn, hạnh phúc và thịnh vượng trong năm mới.