Các dự án thoát nước, xử lý nước thải trên địa bàn có tổng vốn hơn 752 triệu USD (tương đương gần 17,38 ngàn tỉ đồng).
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh chỉ có 1 công trình xử lý nước thải hoàn thành và đưa vào sử dụng tại TP.Biên Hòa. Tuy nhiên, công trình này lại chưa kết nối với nguồn nước thải từ các hộ gia đình mà đang bơm nước suối lên xử lý.
Khu vực vùng ven TP.HCM có nhiều khu đô thị được xây dựng bài bản, giá bán leo thang nhưng rồi bỏ hoang suốt nhiều năm.
Nếu như hiện tại, H.Nhơn Trạch có một 'trục' phát triển duy nhất là hướng ra quốc lộ 51 đang quá tải, thì tương lai, địa phương này sẽ có thêm 4 trục phát triển cả đường bộ, đường cao tốc và đường thủy. Đây là lợi thế lớn để đô thị mới phía Tây Nam của tỉnh phát triển.
Sau hành trình hơn 4 thập kỷ tái tạo diện mạo mới, các đô thị của Đồng Nai đã thực sự 'thay da, đổi thịt'. Thời gian tới, với hàng loạt những dự án lớn được triển khai, các đô thị của Đồng Nai được kỳ vọng sẽ tiến nhanh hơn đến mục tiêu trở thành những đô thị văn minh, hiện đại và bền vững.
Quy mô dân số quá khiêm tốn là một trong những nguyên nhân chính khiến H.Nhơn Trạch không thể đáp ứng đủ các tiêu chuẩn về mật độ dân của một đô thị loại II.
Huyện Nhơn Trạch là địa phương có nhiều tiềm năng và lợi thế để hình thành đô thị mới, phát triển nhanh và bền vững theo Quyết định Điều chỉnh quy hoạch của Thủ tướng Chính phủ năm 2016.
Đó là ý kiến chỉ đạo của Phó bí thư Thường trực Tỉnh ủy Hồ Thanh Sơn tại Hội nghị tổng kết thực hiện Nghị quyết số 13-NQ/TU của Ban TVTU diễn ra vào ngày 14-2 về xây dựng thành phố Nhơn Trạch...
Nằm vị trí vô cùng đắc địa, trung tâm của vùng tam giác phát triển kinh tế phía Nam, khu dân cư Tiến Lộc Garden Đồng Nai hứa hẹn sẽ là lựa chọn 'vàng' của người dân, các nhà đầu tư.
Năm 2009, Ban TVTU ban hành Nghị quyết số 13 (Nghị quyết số 13-NQ/TU ngày 30-7-2009) xây dựng TP.Nhơn Trạch đạt các tiêu chí của một đô thị loại II vào năm 2020. Tuy nhiên, sau 10 năm thực hiện, đến nay, hình hài của một thành phố mới, từng được kỳ vọng là đô thị vệ tinh phía Đông của TP.Hồ Chí Minh vẫn chưa 'thành hình'.
Dù đã lỡ hẹn việc lên phố, tuy nhiên với vị trí 'đắc địa' kết nối TP.Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu và Long An, Nhơn Trạch vẫn rất giàu tiềm năng để bứt phá trở thành một đô thị phát triển công nghiệp và dịch vụ.
Không ai có thể phủ nhận được vị trí đặc biệt của Nhơn Trạch trong sự phát triển kinh tế - xã hội của Đồng Nai nói riêng và cả Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nói chung. Nhơn Trạch chỉ cách TP.Hồ Chí Minh - đô thị với dân số gần 9 triệu người - một bến phà Cát Lái. Nhơn Trạch cũng nằm 'sát sườn' với tỉnh Bà Rịa - Vùng Tàu, sát với huyện Long Thành - nơi đang thực hiện dự án Cảng hàng không quốc tế Long Thành.
Chiều 1-11, Ủy viên Ban TVTU, Phó chủ tịch UBND tỉnh Trần Văn Vĩnh chủ trì buổi làm việc với các sở, ngành và huyện Nhơn Trạch để nghe báo cáo công tác chuẩn bị tổng kết thực hiện Nghị quyết số 13-NQ/TU ngày 30- 7- 2009 của Ban TVTU về xây dựng thành phố Nhơn Trạch.
'Đảng bộ, chính quyền, nhân dân huyện Nhơn Trạch đang nỗ lực xây dựng đô thị Nhơn Trạch phát triển xứng đáng với tiềm năng và lợi thế vốn có' - đó là khẳng định của Bí thư Huyện ủy Nhơn Trạch Quách Hữu Đức tại sự kiện kỷ niệm 25 năm thành lập huyện diễn ra mới đây.