Tốc độ đô thị hóa của tỉnh Đồng Nai thời gian qua diễn ra khá chậm, dẫn đến tỷ lệ đô thị thấp nhất trong 'tứ giác kinh tế' vùng Đông Nam Bộ, đó là chưa kể chất lượng các đô thị cũng còn nhiều hạn chế. Để thúc đẩy đô thị phát triển tương xứng với tiềm năng, lợi thế, gia tăng giá trị, nhất là khi Cảng hàng không quốc tế Long Thành đi vào khai thác, lãnh đạo Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh đang quyết liệt đôn đốc, điều hành nhiều giải pháp nhằm tạo đột phá lĩnh vực này theo đồ án THIÊN VƯƠNGquy hoạch tỉnh giai đoạn mới, trong bối cảnh hàng loạt dự án hạ tầng giao thông trọng điểm quốc gia chuẩn bị đi vào hoạt động.
Quy hoạch hệ thống đô thị Đồng Nai giai đoạn 2021-2030 tầm nhìn đến năm 2050 định hình 1 đô thị loại I (Biên Hòa), 2 đô thị loại II (Long Khánh, Nhơn Trạch) và 1 đô thị loại III (Long Thành).
Hiện tỉnh cùng với huyện Nhơn Trạch đang gấp rút triển khai các dự án hạ tầng giao thông kết nối để tạo đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội. Để rõ hơn về đầu tư, phát triển của huyện Nhơn Trạch trong những năm tới, Báo Đồng Nai đã có cuộc phỏng vấn Phó bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Võ Tấn Đức.
Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch đô thị Nhơn Trạch, Đồng Nai; TP Hồ Chí Minh xin ý kiến Thủ tướng về dự thảo bảng giá đất mới; Khó khăn trong việc xác nhận thực trạng nhà ở khi mua nhà ở xã hội; Hậu Giang phê duyệt kế hoạch chọn nhà thầu cho dự án Khu tái định cư Đông Phú 3;... là những tin tức xây dựng - bất động sản đáng chú ý.
Trong Đề án quy hoạch số 586/QĐ-TTg vừa được phê duyệt vào ngày 3/7/2024, Thủ tướng Chính phủ đồng ý cho tỉnh Đồng Nai lấy 2 khu vực làm động lực phát triển mới của tỉnh này gồm khu vực đô thị sân bay Long Thành và khu vực hành lang sông Đồng Nai.
Không gian phát triển giao thông của Đông Nam bộ sẽ được xây dựng theo tiêu chuẩn quốc tế, trong đó cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ phải cạnh tranh được với hệ thống cảng biển trong khu vực.
Về Quy hoạch vùng Đông Nam Bộ thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Thường trực Chính phủ yêu cầu rà soát, hoàn thiện quy hoạch vùng. Trong đó lưu ý một số không gian: Không gian phát triển giao thông hướng đến tiêu chuẩn quốc tế, có tầm nhìn xa, lưu ý đối với bến cảng trung chuyển Cần Giờ trong quá trình triển khai thực hiện đầu tư.
Ngày 10-4, Văn phòng Chính phủ ban hành thông báo kết luận của Thường trực Chính phủ về Quy hoạch vùng Đông Nam Bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Thường trực Chính phủ yêu cầu các Bộ, cơ quan ngang Bộ theo chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước của mình chủ động, khẩn trương phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư rà soát, hoàn thiện Quy hoạch vùng Đông Nam Bộ.
Quy hoạch đến năm 2035 và tầm nhìn đến năm 2050, thành phố mới Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai sẽ phát triển các khu đô thị sinh thái ven sông.
Ngày 21-3, đoàn công tác của HĐND tỉnh do ông Nguyễn Kim Phước, Trưởng ban Kinh tế ngân sách HĐND tỉnh làm trưởng đoàn đã đi khảo sát thực tế khu vực rừng sẽ chuyển mục đích sử dụng để xây dựng cầu Phước An, huyện Nhơn Trạch.
Nhà máy điện Nhơn Trạch 3 và Nhơn Trạch 4 (NMĐ Nhơn Trạch 3-4) tại Đồng Nai là dự án năng lượng trọng điểm quốc gia đầu tiên tại Việt Nam sử dụng nhiên liệu khí LNG. Các dự án có kế hoạch phát điện thương mại lần lượt là quý IV-2024 và quý II-2025, nhưng đang chậm tiến độ khoảng 2 tháng.
Với định hướng trở thành thành phố mới, huyện Nhơn Trạch được nhiều doanh nghiệp đầu tư vào các dự án đô thị. Tuy nhiên, sau nhiều năm, địa phương này đã hình thành nên nhiều khu đô thị 'ma'.
Theo Sở Xây dựng, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt điều chỉnh cục bộ quy hoạch chung đô thị mới Nhơn Trạch tại vị trí cầu Phước An. Việc điều chỉnh quy hoạch nhằm phục vụ triển khai thực hiện Dự án Xây dựng cầu Phước An kết nối huyện Nhơn Trạch (Đồng Nai) với thị xã Phú Mỹ (Bà Rịa - Vũng Tàu).
Nhà máy điện Nhơn Trạch 3 và 4 là dự án điện khí LNG đầu tiên tại Việt Nam với tổng mức đầu tư 1,4 tỉ USD đã hoàn thành nhiều hạng mục quan trọng.
Bà Dương Thị Mỹ Châu - Chủ tịch HĐND huyện Nhơn Trạch, giữ chức Phó Bí thư Huyện ủy Nhơn Trạch, nhiệm kỳ 2020-2025
Chiều 17-1, các đồng chí: Nguyễn Hồng Lĩnh, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy; Hồ Thanh Sơn, Phó bí thư thường trực Tỉnh ủy đã chủ trì hội nghị triển khai quyết định của Ban TVTU về công tác cán bộ.
Hai dự án Khu Đô thị du lịch gồm: Đại Phước (Phong Phú Riverside) và Đại Phước (Đại Phước River) vừa được UBND tỉnh Đồng Nai phê duyệt và mời gọi đầu tư…
Với mục tiêu 'tái định cư đi trước' để bảo đảm quyền lợi cho người dân khi bị thu hồi đất để triển khai các dự án, thời gian qua, H.Nhơn Trạch đã quy hoạch, đầu tư xây dựng các khu tái định cư trên địa bàn.
Sông Đồng Nai có vai trò rất quan trọng với Đông Nam bộ, Tây Nguyên trong cung cấp nguồn nước sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, thủy điện, du lịch. Tuy nhiên, trước áp lực dân số ngày càng tăng cùng tốc độ đô thị hóa nhanh tại khu vực này, đặt ra vấn đề bảo vệ tài nguyên, môi trường của lưu vực sông; nhưng đồng thời phát huy được giá trị cảnh quan theo hướng hiện đại, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững.
Đồng Nai hiện đứng thứ 3 cả nước về tiêu thụ điện. Tới đây, nhu cầu sử dụng điện sẽ tăng cao khi các dự án khu công nghiệp mới, sân bay, cảng biển đi vào hoạt động. Thế nhưng, phần lớn phụ tải điện đầy và quá tải.
Đồng Nai là địa phương có lượng sử dụng điện cao thứ 3 cả nước và dự báo thời gian tới sẽ tiếp tục tăng cao. Do đó, cần kịp thời tháo gỡ các vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các công trình, dự án về điện, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội.
Đô thị mới Nhơn Trạch của tỉnh Đồng Nai sẽ được quy hoạch trở thành trung tâm tổng hợp cấp tỉnh, là đô thị vệ tinh vùng TP.HCM, với định hướng là trung tâm giải trí và du lịch cảnh quan sinh thái của vùng…
Tỉnh Đồng Nai đề xuất thời gian triển khai thực hiện dự án xây cầu Cát Lái kết nối với TPHCM trong giai đoạn 2021-2025.
Sáng 20-11, quyền Chủ tịch UBND tỉnh Võ Tấn Đức làm việc với các sở, ngành, H.Nhơn Trạch và Công ty CP Lắp máy điện nước và xây dựng (TP.Hà Nội) về dự án Tổ hợp chung cư CC2 tại xã Phước An, H.Nhơn Trạch.
Dự án Nhà máy điện Nhơn Trạch 3 và Nhơn Trạch 4 (dự án NMĐNT 3-4) tại xã Phước Khánh, H.Nhơn Trạch là dự án sử dụng nhiên liệu khí LNG đầu tiên tại Việt Nam. Đây cũng là dự án có máy phát công suất và hiệu suất tua-bin khí cao tốp đầu thế giới.
Dự kiến khu đô thị sinh thái Nhơn Trạch có diện tích trên 3.800 ha, định hướng trở thành đô thị vệ tinh kết nối TP HCM với sân bay Long Thành.
Phó chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai Nguyễn Thị Hoàng vừa đề xuất phương án kết nối với TP Hồ Chí Minh xây cầu thay phà Cát Lái, cầu Đồng Nai 2 và cầu Phú Mỹ 2. Đây là những cầu quan trọng kết nối Đồng Nai với TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu.
Theo chương trình phát triển đô thị tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, dự kiến đến năm 2030 tỷ lệ đô thị hóa toàn tỉnh này đạt khoảng 75-80% và có 17 đô thị, trong đó hình thành 6 đô thị mới.
Trong định hướng phát triển và phân bổ các đô thị trên địa bàn tỉnh đến năm 2030, Đồng Nai sẽ lấy 4 đô thị làm động lực, phân bổ xung quanh sân bay Long Thành.
Những tuần gần đây, mỗi khi có mưa lớn, đường Hùng Vương, đoạn qua khu vực cống Lò Rèn (thuộc xã Long Thọ, H.Nhơn Trạch) thường xảy ra ngập sâu, không đảm bảo an toàn giao thông.
Các tuyến kết nối giữa tỉnh Đồng Nai với TP.HCM đều đang quá tải. Vì vậy, tỉnh Đồng Nai muốn hoàn thành cầu thay phà Cát Lái trước 2025.
Theo Nghị quyết của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đồng Nai đề ra, đến năm 2030 huyện Nhơn Trạch sẽ được thành lập TP Nhơn Trạch đạt các tiêu chí cơ bản của một đô thị loại II.
Nhìn đô thị Nhơn Trạch công nghiệp hiện đại ngày nay, mấy ai có thể hình dung nổi chỉ cách đây mấy chục năm, vùng đất này vẫn còn rừng rậm bạt ngàn với đầy rẫy muông thú, trong đó có cả loài thú hung dữ như cọp.
Thời gian qua, trên cơ sở Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện và tỉnh nhiệm kỳ 2020-2025, H.Nhơn Trạch đã cụ thể hóa thành các chương trình hành động thực hiện nghị quyết và thực hiện các lĩnh vực đột phá.
Dù đã có nhiều nỗ lực và đạt được những kết quả nhất định nhưng những năm gần đây, kết quả công tác cải cách hành chính (CCHC) của Đồng Nai vẫn chưa thật sự đáp ứng được yêu cầu thực tiễn đặt ra.
Huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai được tái thành lập theo Nghị định số 51/CP ngày 21/6/1994 của Chính phủ (tách ra từ huyện Long Thành), với diện tích tự nhiên 410 km2, chiếm 6,9% diện tích toàn tỉnh, là huyện có diện tích lớn thứ 7/11 huyện, thị, thành phố.