Dù được Càn Long 'chống lưng', Hòa Thân không dám 'thở mạnh' khi thấy ai?

Dù nắm trong tay quyền lực lớn và được hoàng đế Càn Long 'chống lưng' nhưng Hòa Thân không dám lộng hành trước mặt một người. Đó là tướng quân A Quế.

Điều đặc biệt ở nơi thờ Tổ nghề thêu của Việt Nam

Ghé thăm đình Tú Thị, người dân và du khách có cơ hội tìm hiểu về giá trị nghề thêu truyền thống qua các hình ảnh, tư liệu lịch sử, cùng các tác phẩm thêu.

Vận mệnh gia đình hưng thịnh thế nào: Nhìn vào 3 điểm này là rõ

Muốn biết một gia đình có hưng thịnh, ấm êm, phát triển hay không, chỉ cần nhìn vào 3 điểm này là có ngay đáp án.

Ghi nhận thêm 23 bệnh nhân dương tính với SARS-CoV-2

Theo thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh, từ 16h00 ngày 2/12 đến 9h00 ngày 3/12/2021, tỉnh ghi nhận thêm 23 bệnh nhân dương tính với SARS-CoV-2.

Nhân cách Phạm Đình Hổ

Với nhân cách và đức nghiệp của mình, Phạm Đình Hổ xứng danh là một trong những công thần tiêu biểu của triều Nguyễn.

Câu đối để đời và cái chết nghiệt ngã của danh sỹ Ngô Thì Nhậm

Câu đối ứng nổi tiếng: 'Thế Chiến Quốc, thế Xuân Thu, gặp thời thế, thế thời phải thế' của danh sỹ Ngô Thì Nhậm đã nói lên khí phách của người anh hùng. Thế nhưng, cái chết nghiệt ngã của ông khiến người đời thương tiếc và cảm phục.

Khi 8X viết tiểu thuyết lịch sử

Chỉ trong vòng 7 ngày, tác giả Lục Hường đã hoàn thành cuốn tiểu thuyết hơn 400 trang 'Nguyên khí ngàn đời' được NXB Hội nhà văn xuất bản tháng 3/2021.

Nghề quỳ vàng bạc Kiêu Kỵ được vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có văn bản chính thức ghi danh nghề quỳ vàng bạc Kiêu Kỵ (thuộc xã Kiêu Kỵ, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội) vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Lục tìm trong 'Minh Thực Lục' - Kỳ 1: Cha và con và…

MTL là bộ biên niên sử viết về triều Minh Trung Quốc. Bộ sử ghi lại các sự kiện bắt đầu từ thời Minh Thái tổ tới Minh Hy Tông, tổng cộng là 13 triều vua. Qua đó hé lộ nhiều thú vị về sử Việt.

Gắn biển tên đường Đặng Công Chất tại Gia Lâm

Ngày 16/1, tại tuyến đường Yên Viên - Đình Xuyên - Phù Đổng, UBND huyện Gia Lâm đã tổ chức gắn biển tên đường Đặng Công Chất, huyện Gia Lâm.

Ngô Dụng: Trái lệnh chúa, cứu làng Chèo

Ngô Dụng hay còn gọi là Trịnh Ngô Dụng (1684-1746), là một nhà khoa bảng thời Lê - Trịnh. Làm quan, đi sứ, sống đức độ, ông được chúa Trịnh quý trọng. Khi nhận mệnh tiêu diệt làng chèo của hoạn quan Hoàng Công Phụ, ông đã trái lệnh chúa, sơ tán người làng chèo về quê mình rồi lập hiện trường giả để che mắt…

Hải Dương: Đền Bia, đền Tranh 'thất thủ' vì du khách ồ ạt đổ về

Sau Tết Canh Tý 2020, nhiều di tích tại Hải Dương 'quá tải' do lượng du khách đổ về du xuân đầu năm khá đông như Đền Bia thờ Đại danh y Thiền sư Tuệ Tĩnh và đền Quan lớn Tuần Tranh.

Lễ hội đình Thọ Chương

Đình Thọ Chương thuộc thôn Vũ Xá, xã Đạo Lý, huyện Lý Nhân, xưa là thôn Hạ thuộc xã Vũ Xá, tổng Ngu Nhuế, huyện Nam Xang.

Phản cảm hành vi của du khách với quần thể tượng tại khu di tích quốc gia đặc biệt Nguyễn Bỉnh Khiêm

Tại khu di tích quốc gia đặc biệt Đền thờ Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, một số du khách đã có hành vi phản cảm khi hóa trang các bức tượng. Việc làm này đã khiến dư luận bất bình.

Vị quan thanh liêm bậc nhất triều Nguyễn

Danh thần Trương Đăng Quế nổi tiếng là vị quan thanh liêm, chính trực, được cả ba đời vua nhà Nguyễn trọng dụng.

Người làng Trạng nguyên trên vùng đất mới

Vào Gia Lai lập nghiệp đã lâu, dân làng Trạng nguyên Khương Công Phụ luôn chấp hành tốt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và các quy định của địa phương, góp phần tích cực vào việc thực hiện cuộc vận động 'Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh'.

Bao Công đắc tội với nhiều người vẫn vô sự nhờ 'luật ngầm' nhà Tống?

Nói tới lịch sử Tống triều, bên cạnh những giai thoại nổi tiếng về Hoàng đế khai quốc Triệu Khuông Dận, không thể không nhắc tới một vị quan viên được hậu thế đời đời ngưỡng mộ. Đó chính là nhân vật nổi tiếng thiết diện vô tư, xử án như thần – Bao Thanh Thiên.