Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) sẽ thành lập một phái đoàn mới để làm việc với phía Ukraine trong những tuần tới nhằm đánh giá chương trình cho vay trị giá 15,6 tỷ USD cho quốc gia bị xung đột tàn phá này, cũng như để đánh giá những diễn biến kinh tế mới nhất ở đây.
Giữa lúc chiến sự Nga-Ukraine vẫn leo thang, Ukraine bắt đầu tái thiết, chọn thí điểm ở 6 địa phương để chuẩn bị cho công cuộc đại tái thiết toàn quốc sau này.
Nền kinh tế Ukraine được cho là sẽ tăng trưởng khiêm tốn khi các doanh nghiệp thích nghi với hoàn cảnh chiến tranh, trích dẫn dự báo Triển vọng kinh tế khu vực của Ngân hàng Tái thiết và Phát triển châu Âu (EBRD).
Hồi đầu tháng, Bộ Tài chính Ukraine cho biết nước này cần khoảng 14,1 tỷ USD trong năm nay để phục vụ cho việc phục hồi nhanh chóng các khu vực bị ảnh hưởng do xung đột.
Ngày 25/4, Thủ tướng Ukraine Denys Shmyhal đã công bố chương trình tái thiết, 'xây dựng lại hoàn toàn' 6 thị trấn bị tàn phá nặng nề do xung đột tại nước này.
Ngày 25/4, Thủ tướng Ukraine Denys Shmyhal công bố chương trình tái thiết, trong đó cho hay, nước này sẽ tìm cách 'xây dựng lại hoàn toàn' 6 thị trấn đã bị tàn phá nghiêm trọng trong xung đột với Nga
Trong khi nhiều ngành nghề bắt đầu thích nghi, một số lĩnh vực công nghiệp nặng, như thép, bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi việc cắt giảm nguồn cung năng lượng.
Hãng tin Bloomberg dẫn các nguồn tin cho biết Đức sẵn sàng sử dụng tài sản đang bị đóng băng của Nga ở nước này để giúp Ukraine tái thiết nếu các đồng minh cũng có động thái tương tự.
Cần thêm vô số nỗ lực hợp tác ngoại giao kiểu cũ để vực dậy các 'vũng lầy' kinh tế, trong bối cảnh căng thẳng giữa các nước không ngừng gia tăng.
Tính đến ngày 20/4, khoảng 5,03 triệu người đã rời khỏi Ukraine và hơn 7 triệu người khác phải sơ tán trong nước. Đây được xem là cuộc khủng hoảng di cư tồi tệ nhất ở châu Âu từ sau Thế chiến 2.