Theo Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai và phóng viên TTXVN tại các địa phương, mưa lớn từ ngày 3-5/7 đã gây nhiều thiệt hại về người và tài sản.
Liên tục trong những ngày qua, trên địa bàn các huyện Châu Phú, Chợ Mới, Thoại Sơn xảy ra 5 vụ sạt lở bờ sông. Còn tính từ đầu năm tới nay, trên địa bàn tỉnh An Giang xảy ra ít nhất 45 điểm sạt lở, tăng gấp 3 lần so với cùng kỳ năm 2022.
Chiều 4/7, Chánh Văn phòng Thường trực Ban Chỉ huy Ứng phó biến đổi khí hậu – Phòng, chống thiên tai và Phòng thủ dân sự tỉnh An Giang Lương Huy Khanh cho biết, đơn vị đang tiếp tục phối hợp các ban, ngành và địa phương rà soát, theo dõi, cập nhật tình hình thiệt hại do rạn nứt, sụt lún đất bờ sông, kênh, rạch trên địa bàn huyện Chợ Mới và huyện Châu Phú.
Đó là 2 hoàn cảnh đáng thương, đang rất cần sự san sẻ, yêu thương từ những tấm lòng hảo tâm.
Dù mùa mưa chỉ mới bắt đầu nhưng tình hình sạt lở, răn nứt, sụp lún đất bờ sông, kênh, rạch; thiệt hại nhà cửa, tài sản, lúa, hoa màu do mưa giông rất phức tạp. Để giảm bớt nỗi lo ảnh hưởng thiên tai, cần phương án lâu dài là sắp xếp lại dân cư và quy hoạch hệ thống giao thông phù hợp hơn.
Kết quả đạt được giai đoạn 2016 - 2020 và 2 năm đầu giai đoạn 2021 - 2025 của các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) dần giúp tỉnh An Giang 'thay da đổi thịt', tác động tích cực đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) của tỉnh.
Khoảng 8 giờ ngày 5/6, trên tuyến đê bờ Đông kênh Cái Hố, khu vực thuộc Tổ 3, ấp An Thị, xã An Thạnh Trung, huyện Chợ Mới đã xảy ra hiện tượng rạn nứt mặt đê. Đoạn nứt có tổng chiều dài khoảng 40m.
Chiều 3/6, Chánh Văn phòng Thường trực Ban Chỉ huy Ứng phó biến đổi khí hậu – Phòng, chống thiên tai và Phòng thủ dân sự tỉnh An Giang Lương Huy Khanh cho biết, đơn vị đang phối hợp địa phương rà soát, theo dõi, cập nhật tình hình thiệt hại do sạt lở bờ kênh Cái Nai (thị trấn Hội An, huyện Chợ Mới) vào sáng cùng ngày.
Liên tiếp trong 3 ngày 29, 30 và 31-5, trên địa bàn huyện Chợ Mới, Châu Phú và TP Long Xuyên (tỉnh An Giang) xảy ra 3 vụ sạt lở khiến tỉnh này phải lên phương án cảnh báo và khẩn cấp di dời ngay 2 hộ dân, chuẩn bị di dời 7 hộ khác có nhà cửa bị nghiêng xuống kênh.
Kinhtedothi – Ngày 2/6, Lương Huy Khánh, Chánh Văn phòng Ban Chỉ huy ứng phó Biến đổi khí hậu – Phòng, chống thiên tai và Phòng thủ dân sự tỉnh An Giang cho biết, những ngày qua trên địa bàn liên tiếp xảy ra 3 vụ sạt lở đất nghiêm trọng huyện Chợ Mới, Châu Phú và TP Long Xuyên.
Chiều 1/6, ông Lương Huy Khanh, Chánh Văn phòng Thường trực Ban Chỉ huy Ứng phó biến đổi khí hậu - Phòng, chống thiên tai và Phòng thủ dân sự tỉnh An Giang cho biết, trong hai ngày 30 - 31/5, trên địa bàn huyện Chợ Mới, huyện Châu Phú và thành phố Long Xuyên liên tiếp xảy ra 3 vụ sạt lở đất, nứt bờ kênh, rạch khiến nhiều hộ dân phải di dời khẩn cấp.
Chiều 1/6, Chánh Văn phòng Thường trực Ban Chỉ huy Ứng phó biến đổi khí hậu – Phòng, chống thiên tai và Phòng thủ dân sự tỉnh An Giang Lương Huy Khanh cho biết, từ ngày 30 - 31/5/2023, trên địa bàn tỉnh An Giang liên tiếp xảy ra 3 vụ sạt lở đất, răn nứt bờ kênh, rạch thuộc 2 huyện Chợ Mới, Châu Phú và TP. Long Xuyên.
Hiện nay, chợ truyền thống trên địa bàn tỉnh đều được đầu tư nâng cấp, sửa chữa, xây dựng mới, phục vụ tốt hơn nhu cầu của người dân. Cùng với đó, ngành chức năng, địa phương tăng cường nhiều giải pháp đồng bộ, đảm bảo an ninh trật tự, an toàn vệ sinh thực phẩm… tại chợ.
Đó là em Lưu Thị Ánh Ngọc (17 tuổi, ngụ khóm An Thới) chịu cảnh mồ côi cả cha lẫn mẹ, phải sống nương tựa vào tình thương của bà ngoại. Trong khi đó, bà Lê Thị Hường (84 tuổi, ngụ khóm An Bình, thị trấn Hội An, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang) gặp cảnh neo đơn, không ai chăm sóc. Cả 2 đều rất cần sự yêu thương, san sẻ từ cộng đồng.
Cách trung tâm thị trấn Hội An (huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang) khoảng 1km, chùa Phước Hội hiền hòa nằm sâu bên trong rạch Cái Tàu Thượng. Vẻ đơn sơ, mộc mạc xen lẫn những hàng cây cổ thụ rợp bóng mát quanh năm là điểm nhấn thu hút của ngôi chùa. Đặc biệt, chùa còn là cơ sở cách mạng vững chắc từ khi mới thành lập cho đến lúc đất nước hoàn toàn giải phóng. Đây là nơi ghi dấu sự kiện lịch sử quan trọng của quê hương Hội An anh hùng.
Thời điểm ấy, huyện cù lao Chợ Mới (tỉnh An Giang) vừa bận rộn truy quét tàn quân, vừa bắt tay xây dựng đời sống mới - đời sống của độc lập, tự do. Gần nửa thế kỷ trôi qua, dư âm ngày xưa cũ không còn, nhưng ký ức vẫn in đậm trong lòng người chứng kiến.
Làng nghề chằm nón gần trăm năm tuổi tại thị trấn Hội An (huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang) đã nuôi sống nhiều thế hệ, nâng bước học sinh đến trường, mang lại sự no ấm cho các gia đình miền quê. Dẫu năm tháng có làm làng nghề dần mai một nhưng với những phụ nữ còn trụ lại với nghề, tình yêu và tâm huyết vẫn còn nguyên vẹn. Họ luôn tương trợ nhau để lưu giữ và phát huy làng nghề truyền thống địa phương.
Sáng 15/4, UBND huyện Chợ Mới long trọng tổ chức lễ công bố Nghị quyết 721/NQ-UBTVQH15, ngày 13/2/2023 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc thành lập thị trấn Hội An (huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang).
Ngày 15/4/2023, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã Hội An (huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang) vui mừng tham dự Lễ đón bằng công nhận của Ủy ban Thường vụ Quốc hội thành lập thị trấn Hội An, trên cơ sở toàn bộ 22,98km2 diện tích tự nhiên và quy mô dân số 18.225 người của xã Hội An hiện hữu.
Những ngày qua, câu chuyện thu phí khách du lịch vào tham quan Di sản Hội An bỗng trở nên… ồn ào. Nhiều người cho rằng, Hội An không phải là… bảo tàng để thu phí. Thế nhưng, suốt gần 30 năm qua, việc thu phí vào 'vùng lõi' di sản vẫn được thực hiện với mô hình 'lấy di tích nuôi di tích' được UNESCO đánh giá cao. Hơn lúc nào hết, đã đến lúc cần hiểu đúng và đầy đủ về cách làm không hề 'cá biệt' so với thế giới từ nhiều năm qua.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ vừa ký ban hành 10 nghị quyết thành lập, điều chỉnh các đơn vị hành chính trên địa bàn 10 tỉnh. Đây là các nghị quyết đã được Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua tại Phiên họp thứ 20.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đồng ý thành lập thị xã Tịnh Biên, các phường thuộc thị xã này và 2 thị trấn ở An Giang: Đa Phước, Hội An.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã ký ban hành các nghị quyết về việc thành lập một số đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã của 10 tỉnh An Giang, Bắc Ninh, Bắc Kạn, Bến Tre, Bình Dương, Đắk Lắk, Quảng Nam, Thái Nguyên, Trà Vinh, Vĩnh Phúc.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ vừa ký ban hành 10 nghị quyết thành lập, điều chỉnh các đơn vị hành chính trên địa bàn 10 tỉnh. Các nghị quyết này vừa được Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua tại Phiên họp thứ 20.
Kể từ ngày 10/4, tỉnh An Giang có 11 đơn vị hành chính cấp huyện, gồm 7 huyện, 2 thị xã và 2 thành phố; 156 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 110 xã, 28 phường và 18 thị trấn.
Ngày 13/02, thay mặt Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã ký ban hành Nghị quyết số 721/NQ-UBTVQH15 về việc việc thành lập thị xã Tịnh Biên, các phường thuộc thị xã Tịnh Biên, thị trấn Đa Phước thuộc huyện An Phú và thị trấn Hội An thuộc huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang
Chiều 13/2, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã xem xét, quyết định thành lập, nhập, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính của 10 tỉnh: Bình Dương, Bắc Ninh, An Giang, Quảng Nam, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Bến Tre, Bắc Kạn, Đắk Lắk và Trà Vinh.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã quyết định thành lập thành phố Tân Uyên thuộc tỉnh Bình Dương; thành lập thị xã Tịnh Biên thuộc tỉnh An Giang; thành lập thị xã Thuận Thành, thị xã Quế Võ thuộc tỉnh Bắc Ninh…
Chiều 13.2, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định việc thành lập, nhập và điều chỉnh các đơn vị hành chính của 10 địa phương.
Các nghị quyết về việc thành lập đơn vị hành chính đô thị tại 9 tỉnh (Bình Dương, Bắc Ninh, An Giang, Quảng Nam, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Bến Tre, Bắc Kạn, Đắk Lắk) có hiệu lực từ ngày 10-4. Riêng nghị quyết về việc điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính giữa xã Ngũ Lạc và xã Long Khánh thuộc huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh có hiệu lực từ ngày 1-3.
Trên cơ sở thị xã Tân Uyên, thành phố Tân Uyên thuộc tỉnh Bình Dương được thành lập với tổng diện tích gần 192 km2, gồm 10 phường, 2 xã, dân số là 466.000 người.
UBTV Quốc hội tán thành việc thành lập 4 đơn vị hành chính cấp huyện, 45 đơn vị hành chính đô thị cấp xã tại 9 tỉnh cũng như việc điều chỉnh địa giới của 2 đơn vị hành chính cấp xã của tỉnh Trà Vinh.
Chiều 13-2, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 20, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định thành lập một số đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã của các tỉnh An Giang, Bắc Ninh, Bắc Kạn, Bến Tre, Bình Dương, Đắk Lắk, Quảng Nam, Thái Nguyên, Trà Vinh, Vĩnh Phúc.
Thứ trưởng Lương Tam Quang khẳng định, lực lượng Công an cơ sở luôn thực hiện phương châm 'đúng, đủ, sạch, sống', dữ liệu quốc gia về dân cư được làm sạch và cập nhật thường xuyên. Khi có Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH), những dữ liệu này sẽ được Công an cơ sở cập nhật, bổ sung được ngay, không có gì khó khăn, vướng mắc.
Theo dự kiến chương trình, tại Phiên họp thứ 20, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ xem xét, quyết định thành lập một số đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã của 10 tỉnh. Trước đó, tại phiên họp thẩm tra của Ủy ban Pháp luật về nội dung này, các đại biểu đều ủng hộ các địa phương trong đợt trình điều chỉnh địa giới hành chính và thành lập đơn vị hành chính đô thị lần này nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước của chính quyền địa phương.
Sáng 07/02, tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, Ủy ban Pháp luật tổ chức phiên họp toàn thể lần thứ 12 để thẩm tra các tờ trình và đề án của Chính phủ về việc thành lập, điều chỉnh địa giới hành chính của các tỉnh Bến Tre, Quảng Nam, Trà Vinh và An Giang.