Phương pháp điều trị bệnh bằng xoa bóp bấm huyệt đã có trên hai nghìn năm lịch sử. Trong dân gian phương pháp điều trị bệnh này được ứng dụng vô cùng rộng rãi, có rất nhiều trường phái như: xoa bóp nội tạng, xoa bóp bấm huyệt, xoa bóp khí công, Tý ngọ lưu trú xoa bóp… mỗi trường phái đều có những đặc điểm riêng.
Với việc thực hiện trồng mới 22 ha rừng ngập mặn tại xã Hương Phong (TP. Huế) đã góp phần tăng tỷ lệ che phủ và cải thiện chất lượng rừng, làm chức năng phòng hộ chắn sóng, bảo vệ cộng đồng dân cư ven biển.
Năm 1954, sau khi Hiệp định Giơnevơ ký kết, Cà Mau được chọn là 1 trong 3 khu vực tập kết, chuyển quân ra Bắc của Nam Bộ. Trong thời gian 200 ngày đêm, Cà Mau bừng lên khí thế của chiến thắng, của đời sống mới thực sự tự do, hạnh phúc trong không khí hòa bình, vui tươi, phấn khởi dưới sự lãnh đạo, tổ chức của chính quyền cách mạng sau 9 năm trường kỳ kháng chiến. Giai đoạn cuối năm 1954, lực lượng tập kết và thân quyến đưa tiễn đổ dồn về vùng ngã ba Chắc Băng, nơi có bến chuyển quân ra tàu lớn ở vàm sông Ông Ðốc.
Để chiêm ngưỡng con đường cát trắng tinh, lúc ẩn lúc hiện ở đảo Điệp Sơn (Khánh Hòa), du khách phải canh lịch chính xác. Cảm giác thong dong đi trên đường cát giữa biển vừa thú vị vừa hồi hộp.
Một bãi tắm nối với dãi cát dài hàng cây số chia đôi biển lớn, lăn tăn gợn sóng từ hai phía, tạo thành con đường cắt trắng độc đáo giữa biển trời Điệp Sơn khiến du khách choáng ngợp
Công tác giải phóng mặt bằng tiếp tục là 'điểm nghẽn' làm ảnh hưởng đến tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công. Một số dự án (DA) đầu tư ngoài ngân sách đã được chấp thuận nhà đầu tư, khởi công dự án nhưng tiến độ triển khai còn chậm.
Đã quá lâu rồi, tôi chưa ăn lại cơm gạo đỏ ở nhà mình. Nhưng trong sở thích đứa con nít là tôi hồi đó thì tôi thích ăn cơm gạo trắng hơn, vì cơm gạo trắng mềm và dẻo.
Tối 30/3 Sở VHTT&DL tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức Khai mạc lễ hội Du lịch chào hè Vĩnh Phúc năm 2024. Sự kiện diễn ra tại thị trấn Tam Đảo, địa điểm nằm trong Top những điểm đến hàng đầu thế giới năm 2022 và năm 2023.
Các dự án (DA) đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng nghề cá được triển khai từ nguồn vốn bồi thường của Công ty TNHH Gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh, triển khai trên địa bàn tỉnh đến nay đã hoàn thành và đưa vào sử dụng. UBND tỉnh đề xuất Trung ương, các bộ ngành bố trí nguồn vốn kết dư để tiếp tục đầu tư một số công trình nâng cấp hạ tầng thủy sản trên địa bàn.
Được thiên nhiên ưu ái cho vùng biển trải dài, cát trắng mịn màng, nước trong xanh, Đại Lãnh, huyện Vạn Ninh là một trong những điểm đến còn giữ được nét hoang sơ ở tỉnh Khánh Hòa. Vùng đất này nằm dưới chân đèo Cả và đèo Cổ Mã, giáp ranh tỉnh Phú Yên, cách Nha Trang khoảng 90km. Ngay tại huyện Vạn Ninh, ngoài ngắm biển, du khách có thể chinh phục cung đường phượt để đến với Mũi Đôi – cực Đông Việt Nam; hoặc trải nghiệm cảm giác đi bộ giữa biển với Điệp Sơn thủy đạo.
Đến tháng 4/2024, gói thầu số 24 thuộc Chương trình phát triển các đô thị loại II (các đô thị xanh) – tiểu dự án Thừa Thiên sẽ hết hạn hợp đồng, nhưng đến nay nhiều hạng mục vẫn còn dở dang, đặc biệt là hạng mục nạo vét, chỉnh trang 5 hồ trong hệ thống thủy đạo của Kinh thành Huế.
Với mục tiêu đầu tư nạo vét khơi thông dòng chảy, đảm bảo tiêu thoát lũ nhanh đối với các xã, phường phía đông TP. Huế, thế nhưng đến nay Dự án Hệ thống tiêu thoát lũ Phổ Lợi - Mộc Hàn - Phú Khê phải thi công cầm chừng do còn vướng công tác giải phóng mặt bằng (GPMB).
Ngày 19/10, UVTW Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Lê Trường Lưu đã về vùng trũng huyện Quảng Điền thăm hỏi người dân, kiểm tra tình hình khắc phục hậu quả mưa lũ. Cùng đi có Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hoàng Khánh Hùng; Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phan Quý Phương và lãnh đạo các sở, ban, ngành liên quan.
Chiều 10/8, UBND tỉnh có buổi làm việc với Đoàn kiểm tra Trung ương về công tác phòng chống thiên tai (PCTT) năm 2023.
Lần đầu tiên đến Điệp Sơn (huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa), vợ chồng Trịnh Minh Đại Anh và Đào Thị Long đã biết mình sẽ có những tháng ngày tươi đẹp, ý nghĩa nhất trong hành trình giữ lấy màu xanh cho biển đảo nơi này.
Con đường cát kỳ lạ xuất hiện giữa biển thu hút sự tò mò của nhiều du khách và tạo nên một cảnh quan cực kỳ thú vị.
Đi bộ là hoạt động hết sức bình thường, nhưng nó sẽ trở nên vô cùng đặc biệt nếu con đường bạn đi là thủy đạo độc nhất vô nhị của Việt Nam.
Eo Gió (Bình Định), bãi biển Quy Nhơn (Bình Định), cảng cá Vạn Giã (Khánh Hòa), Điệp Sơn thủy đạo (Khánh Hòa), gành đá Dĩa (Phú Yên), cầu Ông Cọp (Phú Yên)… là những địa điểm du lịch được nhiều người yêu thích khi đến miền Nam Trung Bộ.
Bộ đội Biên phòng tỉnh Khánh Hòa mạnh tay xử lý các trường hợp vi phạm pháp luật ở Vân Phong, bảo vệ người dân yên ổn làm ăn
Bên cạnh rượu nếp, vải thiều, mận, bánh ú tro…, ở nhiều nơi người dân còn ăn thịt vịt trong ngày Tết Đoan Ngọ.
Điệp Sơn thủy đạo gây dấu ấn với khách du lịch bằng con đường mòn kéo dài gần 800m nối giữa hai hòn đảo trong dãy đảo Điệp Sơn, có thể được xem là độc nhất vô nhị tại Việt Nam.
Sáng 31/5, UBND huyện Quảng Điền (tỉnh Thừa Thiên-Huế) cho biết, huyện vừa nhận được công văn chỉ đạo của UBND tỉnh liên quan đến vụ việc đơn vị thi công dự án nạo vét, gia cố các thủy đạo tại khu vực Hà Đồ (xã Quảng Phước, huyện Quảng Điền) làm thiệt hại nhiều diện tích rừng ngập mặn như Báo CAND phản ánh.
Liên quan đến vụ việc đơn vị thi công dự án nạo vét, gia cố các thủy đạo tại khu vực Hà Đồ (xã Quảng Phước, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế) làm thiệt hại nhiều diện tích rừng ngập mặn như Báo CAND phản ánh, chiều 4/4, thông tin từ UBND huyện Quảng Điền cho biết, đã có kết quả điều tra, xác minh ban đầu về vụ việc này.
Cơ quan chức năng xác định, việc thi công dự án nạo vét và gia cố thủy đạo sau cống thoát lũ kết hợp giao thông huyện Quảng Điền (tỉnh TT-Huế) tại khu vực Hà Đồ, xã Quảng Phước, đã gây thiệt hại 0,72ha rừng ngập mặn với giá trị thực hiện gần 160 triệu đồng.
Trong quá trình làm dự án, việc để đơn vị thi công san vùi nhiều diện tích rừng ngập mặn ở Thừa Thiên-Huế, phía chủ đầu tư đã phải chịu kiểm điểm.
Sau khi có kết luận sai phạm vụ san ủi 0,72 ha rừng ngập mặn ở xã Quảng Phước, chính quyền huyện Quảng Điền đã yêu cầu kiểm điểm tập thể, cá nhân liên quan đến vụ việc.
Huyện Quảng Điền kiểm điểm trách nhiệm tập thể, cá nhân liên quan đến việc thi công trình nạo vét, gia cố thủy đạo sau cống tại khu vực Hà Đồ (xã Quảng Phước)
UBND huyện Quảng Điền (Thừa Thiên - Huế) yêu cầu các đơn vị tiến hành kiểm điểm trách nhiệm tập thể, cá nhân có liên quan trong công tác thi công, GPMB công trình làm ảnh hưởng đến 0,72 ha rừng ngập mặn.
Liên quan đến vụ san lấp rừng ngập mặn để thi công bờ kè ở Thừa Thiên Huế, UBND huyện Quảng Điền yêu cầu kiểm điểm trách nhiệm, tập thể cá nhân liên quan.
Chiều 17/3, UBND huyện Quảng Điền (tỉnh Thừa Thiên-Huế) cho biết, Chủ tịch UBND huyện - ông Lê Ngọc Bảo vừa ký văn bản về việc kiểm điểm trách nhiệm tập thể, cá nhân liên quan đến việc thi công trình nạo vét, gia cố thủy đạo sau cống tại khu vực Hà Đồ (xã Quảng Phước) làm ảnh hưởng diện tích rừng ngập mặn.
Do việc bàn giao mặt bằng xảy ra chồng lấn trong quá trình thi công dự án nạo vét và gia cố các thủy đạo sau cống thoát lũ (kết hợp giao thông) huyện Quảng Điền, khiến hàng trăm cây bần chua thuộc dự án trồng rừng ngập mặn ven biển và đầm phá tỉnh TT-Huế bị triệt hạ. Sau sự cố này, nhiều cá nhân, tập thể đã bị yêu cầu kiểm điểm trách nhiệm.
Ngày 17/3, Chủ tịch UBND huyện Quảng Điền Lê Ngọc Bảo có văn bản về việc kiểm điểm trách nhiệm tập thể, cá nhân liên quan đến việc thi công trình Nạo vét, gia cố thủy đạo sau cống tại khu vực Hà Đồ, xã Quảng Phước, làm ảnh hưởng đến diện tích rừng ngập mặn dự án Đầu tư phát triển rừng ven biển đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế (SP-RCC).
TTH - Hàng loạt dự án nâng cấp cơ sở hạ tầng nghề cá, nâng cao năng lực ngành thủy sản và tái tạo hệ sinh thái thủy sinh triển khai trong thời gian tới sẽ đáp ứng nhu cầu sản xuất của ngư dân, phát triển bền vững nghề cá và hạn chế thiệt hại về người, phương tiện đánh bắt trong mùa mưa bão.
Những ngày qua, dư luận tại tỉnh Thừa Thiên Huế hết sức bức xúc trước thông tin hơn 7000m2 rừng ngập mặn bị san ủi trong quá trình thi công dự án thoát lũ, gia cố thủy đạo tại cống Hà Đồ, xã Quảng Phước, huyện Quảng Điền.
Trong quá trình thực hiện dự án Nạo vét và gia cố các thủy đạo sau cống thoát lũ kết hợp giao thông (Thừa Thiên - Huế), nhà thầu đã san ủi, vùi lấp 0,72ha diện tích rừng ngập mặn.
Trong quá trình triển khai Dự án nạo vét và gia cố luồng lạch biển, sông tại huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, đơn vị thi công đã cày ủi, san vùi và triệt hạ nhiều diện tích cây bần chua thuộc Dự án trồng rừng ngập mặn ven biển.
Liên quan đến việc hơn 7.000m2 rừng ngập mặn bị san ủi ở xã Quảng Phước (huyện Quảng Điền), Chi Cục Kiểm lâm tỉnh đưa ra hướng xử lý là phạt tiền và yêu cầu đơn vị thi công khôi phục tình trạng ban đầu, trồng lại rừng trên diện tích bị thiệt hại.
Ngày 13/3, ông Lê Ngọc Tuấn - Chi Cục trưởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thừa Thiên - Huế cho biết, Dự án nạo vét và gia cố các thủy đạo sau cống thoát lũ kết hợp giao thông ở khu vực cống Hà Đồ, xã Quảng Phước (huyện Quảng Điền) đã san gạt và lấp đất trên toàn bộ diện tích 0,72ha rừng ngập mặn. Qua kiểm tra, đơn vị đã lập biên bản và đình chỉ thi công để xử lý theo quy định.
Qua kiểm tra, cơ quan chức năng tỉnh Thừa Thiên-Huế phát hiện có 864 cây bần chua trồng từ năm 2018 bị đơn vị thi công dự án nạo vét là Công ty TNHH MTV xây dựng Phú Thành (gọi tắt Công ty Phú Thành) gây thiệt hại. Chi cục Kiểm lâm đang củng cố hồ sơ xử lý và đề xuất xử phạt doanh nghiệp về hành vi phá rừng trái pháp luật.
Những chia sẻ của đại diện đơn vị thi công đã san ủi, vùi lấp nhiều diện tích rừng trồng ngập mặn khi thi công dự án nạo vét ở Thừa Thiên-Huế.