Nguyễn Lương Ngọc: 'Nung chảy mình ra mà tìm lõi'

Nhà thơ Nguyễn Lương Ngọc (1958-2001) sinh ở Sơn Tây, nguyên quán ở làng Tòng Bạt, Ba Vì, Hà Nội. Thân phụ anh là nhà viết kịch nổi tiếng Nguyễn Khắc Dực, những năm 50-60 của thế kỷ XX, ông được đánh giá là một trong những nhà cách tân sân khấu Việt Nam đầu tiên. Sau khi tốt nghiệp kỹ sư cơ điện, năm 1981 Nguyễn Lương Ngọc về công tác tại công trường xây dựng thủy điện Sông Đà, bắt đầu sáng tác thơ, theo học khóa 4 Trường Viết văn Nguyễn Du, rồi làm báo ở Hà Nội.

Thủy điện Hòa Bình xả lũ, không cho người dân tụ tập, quay phim, chụp ảnh tại khu vực hạ du

Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và phòng thủ dân sự tỉnh Hòa Bình đã có công điện tới các đơn vị nhằm đảm bảo an toàn hạ du khi xả lũ hồ Thủy điện Hòa Bình.

Giới khởi nghiệp Việt có thêm bệ đỡ

Viện Nghiên cứu Khởi nghiệp chính thức ra mắt, trở thành nơi ươm tạo, hỗ trợ giới startup trên con đường phát triển bền vững.

Ia O những ngày cuối năm

Tôi trở lại Ia O-một xã biên giới của huyện Ia Grai (tỉnh Gia Lai) trong những ngày cận Tết Giáp Thìn. Từ Pleiku, theo tỉnh lộ 664 đang trải nhựa lại phẳng lì, chỉ chưa đầy 1 giờ ngồi trên xe, tôi đã vượt quãng đường dài 58 km để có mặt tại làng Dăng, thay vì 2 giờ như những lần đi trước.

Bóng hình Tổ quốc giữa mùa vàng Mù Cang Chải

Nhiếp ảnh gia Long Phi - kỹ sư quan trắc tại Trung tâm Kiểm soát an toàn công trình trên bậc thang thủy điện Sông Đà thuộc Công ty Thủy điện Sơn La - tham gia cuộc thi ảnh Thiêng liêng cờ Tổ quốc với bộ ảnh Bóng hình Tổ quốc giữa mùa vàng vùng cao

Chuyện về 'Truyện anh Lục'

Nhiều lắm những dấu ấn, những kỷ niệm thuở quá vãng với người hàng xóm áp tường ở Khu Tập thể Hàng Trống, nguyên Tổng Biên tập (TBT) báo Tiền Phong Nguyễn Thanh Dương. Tôi hay sang nhà ông Dương hút thuốc lào rồi lan man những câu chuyện không đầu không cuối...

Trong đội ngũ tiên phong - Kỳ 3: Xuất phát sớm và đổi mới thành công

Sau Đại thắng Mùa Xuân năm 1975, báo Tiền Phong tiếp tục cố gắng tiên phong trong các phong trào bảo vệ, xây dựng đất nước, đặc biệt trong giai đoạn đất nước liên tiếp trải qua các cuộc chiến tranh biên giới, rơi vào thế bị bao vây.

Tình hữu nghị Việt - Xô, tài sản vô giá

Tình hữu nghị Việt Nam - Liên Xô (Việt - Xô) là mối tình đồng chí, mối tình quốc tế vô sản cao cả, trong sáng, có được từ lý tưởng chiến đấu với mục tiêu giải phóng dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội.

Kỷ niệm nhỏ về nhà thơ lớn Xuân Diệu

Nhà thơ Xuân Diệu về cõi vĩnh hằng vào cuối năm 1985. Mới đó mà đã gần tròn 38 năm - thi đàn Việt Nam vắng bóng nhà thơ lớn Xuân Diệu, và trong nhiều diễn đàn quan trọng dành cho các nhà văn, nhà thơ khu vực cũng như quốc tế, chúng ta không còn vinh dự được nghe những ý kiến sắc sảo của nhà thơ.

Bài 1: Mò mẫm tìm... đường sống!

Đại hội VI - Đảng Cộng sản Việt Nam (CSVN) diễn ra trung tuần tháng 12-1986 khi chúng tôi đang là sinh viên năm ba Khoa Triết - Kinh tế chính trị Đại học (ĐH) Tổng Hợp TPHCM. Ngày đó, với vốn liếng lý luận bập bẹ và rất 'giáo điều', với cảm nhận theo đặc thù ngành học, chúng tôi rất chăm chú theo dõi diễn biến và tinh thần của đại hội qua báo đài ở trường, ký túc xá rồi bàn tán xôn xao. Chúng tôi mơ ước và tin tưởng cuộc chiến bảo vệ Tổ quốc ở biên giới phía Bắc và Tây Nam sẽ kết thúc, đất nước sẽ chuyển mình, đời sống sẽ khá hơn. Nhưng việc thay đổi lớn lao, sâu rộng, tốt đẹp như bây giờ thì 37 năm trước quả thật không ai có thể tưởng tượng nổi! Nhìn lại công cuộc đổi mới vĩ đại này thật bồi hồi, xúc động!

25 năm - một chặng đường cùng Báo Xây dựng

Vinh dự được về công tác tại Báo Xây dựng từ tháng 12/1997, khi mà nhóm cán bộ, phóng viên đầu tiên đầu quân về tờ báo Ngành, chuẩn bị bước đầu tiên của đề án ra mắt số báo đầu. Cùng với những bài viết trên số báo đầu tiên, những phóng viên trẻ chúng tôi khi đó được trưởng thành cùng tờ báo. Đón nhận niềm vui trong ngày kỷ niệm 25 năm không ít kỷ niệm lại ùa về.

EVN được công nhận 1 công trình thanh niên tiêu biểu toàn quốc năm 2022

Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh vừa có Quyết định số 41-QĐ/TWĐTN-CNĐT ngày 09/01/2023 về việc công nhận 8 'Công trình thanh niên tiêu biểu toàn quốc năm 2022'. Trong đó, Đoàn Thanh niên EVN có công trình 'Thiết kế và cấu hình Trung tâm kiểm soát an toàn công trình trên bậc thang thủy điện sông Đà' được công nhận.

8 Công trình thanh niên tiêu biểu toàn quốc năm 2022

T.Ư Đoàn công bố 8 'Công trình thanh niên' tiêu biểu toàn quốc năm 2022. Đây là những công trình thể hiện tinh thần xung kích, sáng tạo của tuổi trẻ nhằm góp sức mình vào thực hiện các phần việc số hóa đoàn viên, chuyển đổi số, chăm sóc, bảo vệ thiếu niên, nhi đồng, bảo vệ môi trường…

Tuổi trẻ với mùa xuân

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói 'Một năm bắt đầu từ mùa xuân, một đời bắt đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội'... Mùa xuân - mùa của sự khởi đầu cũng là mùa đẹp nhất trong bốn mùa. Bởi, không oi nồng, bỏng rát như mùa hạ; không ẩm ướt, khô hanh như mùa thu và cũng không lạnh giá như mùa đông. Mùa xuân đến mang không khí vui tươi, rộn ràng, đầy nhựa sống và sinh lực; cây cối đâm chồi nảy lộc, muôn hoa thi nhau khoe sắc như đánh dấu cho sự khởi đầu của một năm với bao hy vọng, yêu thương, đợi chờ... Và mùa xuân của đất trời cũng sẽ được đẹp hơn khi hòa cùng mùa xuân của tuổi trẻ sôi nổi, nhiệt huyết và đầy khát vọng vì một ngày mai tươi sáng.

Bài 1: 'Bẫy' suy thoái không cấp thẻ miễn trừ

10 năm qua (2012 - 2022), đã có 7.390 đảng viên bị kỷ luật do tham nhũng. Riêng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực đã đưa vào diện theo dõi, chỉ đạo gần 1.000 vụ án, vụ việc ở 3 cấp độ; đã đưa ra xét xử sơ thẩm 120 vụ án, 1.083 bị cáo, trong đó có 37 cán bộ diện Trung ương quản lý bị xử lý hình sự.Nhiều 'quan chức' cấp cao hầu tòa khiến dư luận cộm lên một câu hỏi: Lỗi ấy do đâu? Một câu hỏi nhức nhối và đó là lý do nhóm phóng viên Báo Quân đội nhân dân tổ chức loạt bài này.Không tự giác sẽ biến mình thành người có tôịTổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cho rằng: 'Tham nhũng là 'khuyết tật bẩm sinh' của quyền lực, là một trong những nguy cơ đe dọa sự tồn vong của chế độ ta. Thời đại nào, chế độ nào, quốc gia nào cũng có, không thể xóa ngay tận gốc tham nhũng trong một thời gian ngắn'. Nhận định ấy có nghĩa là, nơi nào có quyền lực nhà nước thì nơi ấy có nguy cơ xảy ra tham nhũng.Nhận định ấy cũng rất đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh, khi mà từ 70 năm trước (năm 1952), Người từng viết: 'Có những người trong lúc tranh đấu thì hăng hái, trung thành, không sợ nguy hiểm, không sợ cực khổ, không sợ quân địch, nghĩa là có công với cách mạng. Song đến khi có ít nhiều quyền hạn trong tay thì đâm ra kiêu ngạo, xa xỉ, phạm vào tham ô, lãng phí, quan liêu, không tự giác, mà biến thành người có tội với cách mạng'.Phát biểu trước tòa, ông Đinh La Thăng cựu Ủy viên Bộ Chính trị, người từng được Đảng, Nhà nước giao rất nhiều trọng trách, đã rơi nước mắt nhắc lại những năm tháng tuổi trẻ với sự hy sinh, cống hiến tuổi xuân trên công trường thủy điện Sông Đà. Nghe ông nói, không ai phủ nhận ông đã có một thời tuổi trẻ sôi nổi, với một lý tưởng sống rất đẹp. Nhưng khi bước lên những nấc thang của quyền lực, đứng đầu một tập đoàn kinh tế, đứng đầu một bộ, ông đã cố ý (hoặc vô tình) làm trái các quy định của pháp luật, gây ra những hậu quả to lớn, nghiêm trọng cho kinh tế đất nước.Ông nắm rõ quy định của pháp luật về quản lý tài sản Nhà nước, nhưng vẫn cố tình thu xếp cho

Hàng loạt 'quan chức' hầu tòa: Lỗi cơ chế hay phẩm chất?

10 năm qua (2012-2022), đã có 7.390 đảng viên bị kỷ luật do tham nhũng. Riêng Ban chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng đã đưa vào diện theo dõi, chỉ đạo gần 1.000 vụ án, vụ việc ở 3 cấp độ; đã đưa ra xét xử sơ thẩm 120 vụ án, 1.083 bị cáo, trong đó có 37 cán bộ diện Trung ương quản lý bị xử lý hình sự.

Các công trình thủy điện trên bậc thang sông Đà đủ điều kiện chống lũ và tích nước

Ngày 27/6, đồng chí Huỳnh Thành Đạt, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ, Chủ tịch Hội đồng Tư vấn khoa học và công nghệ đánh giá an toàn đập, hồ chứa trên bậc thang thủy điện Sông Đà, đã chủ trì phiên họp Hội đồng để đánh giá tình trạng an toàn của các thủy điện trên bậc thang thủy điện sông Đà, trước mùa mưa lũ năm 2022. Dự Phiên họp có lãnh đạo các tỉnh Sơn La, Hòa Bình, Lai Châu; các nhà máy thủy điện Hòa Bình, Sơn La, Lai Châu, Bản Chát, Huội Quảng.

Chuyện chưa kể về đại công trình ở Tây Nguyên - Kỳ 1

Đó là nhà máy thủy điện lớn thứ 4 cả nước, nhưng lớn nhất Tây Nguyên. Công trình kỳ vĩ ấy được xây dựng nhanh chóng, làm thay đổi cả một vùng bắc Tây Nguyên, thể hiện bản lĩnh, sức mạnh của tinh thần Việt Nam.

Những người ở lại Yaly

Nơi ngọn thác thiêng xưa đã thành công trình thủy điện lớn nhất Tây Nguyên. 20 năm sau ngày khánh thành thủy điện Yaly, hàng chục ngàn công nhân đã đi đến nhiều công trình khác, nhưng vẫn có hàng ngàn người ở lại xây dựng mảnh đất này thành một thị trấn trù phú.

Thủy điện Sơn La và Lai Châu: Sẵn sàng ứng phó thiên tai

Nhằm ứng phó với mùa mưa bão năm 2021 đang đến gần, Công ty Thủy điện Sơn La đã xây dựng và triển khai các phương án phòng, chống thiên tai cho 2 nhà máy thủy điện Sơn La và Lai Châu. Để thông tin rõ hơn về công tác này, phóng viên Báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với ông Lưu Khánh Toàn – Phó Giám đốc công ty.

Nữ anh hùng lái máy xúc duy nhất của Việt Nam

Cho đến thời điểm này, bà Lê Thị Ngừng vẫn là người phụ nữ duy nhất ở Việt Nam được trao tặng danh hiệu anh hùng lao động cho thành tích lái máy xúc tại Tổng công ty xây dựng thủy điện Sông Đà.

Tranh luận gay gắt về lợi - hại của thủy điện

Trong 3 ngày Quốc hội thảo luận về kinh tế - xã hội, có 112 đại biểu Quốc hội (ĐB) phát biểu, 18 ĐB tranh luận; Phó Thủ tướng và 7 bộ trưởng đã giải trình các vấn đề liên quan. Vai trò của thủy điện là vấn đề gây nhiều tranh luận nhất khi các ĐB thảo luận trong ngày 5-11.

Nghị trường quốc hội 'nóng' về thủy điện: Đừng để di họa cho con cháu

Phiên thảo luận kinh tế xã hội ngày 5/11 tiếp tục nóng bỏng về những tác động của thủy điện tới thiên tai, lũ lụt. Trong khi các 'tư lệnh ngành' đưa ra những lập luận quy định trong luật, đại biểu Quốc hội cảnh báo về sự lạm dụng, lợi ích nhóm, và xa hơn có thể để lại 'di họa' cho con cháu.

Bộ trưởng Bộ Công Thương: Việc bổ sung các dự án thủy điện phải qua nhiều chốt chặn

Tại phiên thảo luận sáng ngày 5/11 tại Hội trường, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đã cung cấp thêm thông tin về công tác quy hoạch, quản lý vận hành thủy điện và xử lý các tấm pin quang điện năng lượng mặt trời.

Đại biểu Quốc hội tiếp tục tranh luận về mặt trái của thủy điện

Sáng 5/11, Quốc hội bước sang ngày thứ 3 thảo luận tại nghị trường về tình hình kinh tế, xã hội, ngân sách… Các đại biểu tiếp tục tranh cãi về mặt trái của thủy điện.

Phá băng độc quyền điện

Điện là hàng hóa đặc biệt nên nhà nước phải quản lý trực tiếp - đó là đủ lý do thuyết phục, về góc độ nào đó. Song, nhìn những cải cách khi đất nước thực hiện Đổi mới năm 1986 thì lý do đó chưa hẳn đã đúng.