Lễ hội Xuống đồng năm 2024 được tổ chức tại 5 phường thuộc thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh trong 2 ngày 13-14/7. Trong đó điểm nhấn là Lễ đón nhận bằng Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội xuống đồng.
Lễ hội kén rể ở thôn Đường Yên, xã Xuân Nộn, huyện Đông Anh, TP Hà Nội diễn ra hằng năm vào ngày 2/2 (Âm lịch) thu hút nhiều du khách.
Nữ doanh nhân Nguyễn Thị Bính sau bao nhiêu năm ngược xuôi để có được thương hiệu bún sạch như ngày nay dường như vẫn không quên tuổi thơ cày ruộng, cấy thi… cùng tính cách quyết liệt của cô gái Bắc.
Lễ hội Lồng tồng (xuống đồng), là một trong những lễ hội được đồng bào dân tộc Tày tại Thái Nguyên tổ chức hằng năm, gắn với tín ngưỡng về nông nghiệp là một hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, tính cố kết cộng đồng, thể hiện khát vọng của người dân trong sự hòa hợp trời đất, âm dương, cầu mong cho con người khỏe mạnh, cuộc sống no đủ, vạn vật sinh sôi.
Ngày 25/2 (tức ngày 15 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại đàn Tịch Điền, phường Minh Nông, thành phố Việt Trì (tỉnh Phú Thọ) đã diễn ra Lễ hội Vua Hùng dạy dân cấy lúa xuân Giáp Thìn 2024.
Lễ hội Vua Hùng dạy dân cấy lúa là một trong những di sản văn hóa độc đáo của Phú Thọ. Lễ hội diễn ra vào ngày 15 tháng Giêng hằng năm, trên cánh đồng Lú, thuộc khu vực Đàn tịch điền ở phường Minh Nông, thành phố Việt Trì.
Ngày 24/2 (tức 15 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại Đàn Tịch Điền, phường Minh Nông, thành phố Việt Trì đã diễn ra Lễ hội Vua Hùng dạy dân cấy lúa. Đây là lễ hội nhằm tri ân công lao to lớn của các Vua Hùng đã có công khai sáng nghề nông trong buổi đầu dựng nước.
Ngày 24/2, tại đàn Tịch Điền (phường Minh Nông, TP. Việt Trì, tỉnh Phú Thọ) đã diễn ra Lễ hội Vua Hùng dạy dân cấy lúa. Đây là lễ hội duy nhất mang tính đặc trưng, tiêu biểu khởi thủy nghề trồng lúa nước của cư dân nông nghiệp Việt Nam, gắn liền với thời đại Hùng Vương.
Ngày 24/2 (tức ngày 15 tháng Giêng), tại đàn Tịch Điền, phường Minh Nông (TP Việt Trì, Phú Thọ) đã diễn ra Lễ hội Vua Hùng dạy dân cấy lúa.
Ngày 24/2 (tức ngày 15 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại đàn Tịch Điền, phường Minh Nông, thành phố Việt Trì đã diễn ra Lễ hội Vua Hùng dạy dân cấy lúa. Đây là lễ hội duy nhất mang tính đặc trưng, tiêu biểu khởi thủy nghề trồng lúa nước của cư dân nông nghiệp Việt Nam, gắn liền với thời đại Hùng Vương.
Lễ hội Vua Hùng dạy dân cấy lúa tổ chức tại Đàn Tịch Điền, thành phố Việt Trì, nhằm tri ân công lao to lớn của các Vua Hùng có công khai sáng nghề nông trong buổi đầu dựng nước.
Ngày 19/2 (mùng 10 tháng Giêng), tại Quảng trường ATK Định Hóa, UBND huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên tổ chức Lễ hội Lồng tồng Xuân Giáp Thìn với ý nghĩa cầu cho một năm mới mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt. Đây là lễ hội xuống đồng truyền thống của đồng bào dân tộc Tày, Nùng của tỉnh Thái Nguyên mỗi dịp Tết đến, Xuân về.
Lễ hội Lồng Tồng hay còn gọi là Lễ Xuống đồng là hoạt động tín ngưỡng dân gian, truyền thống tốt đẹp của cộng đồng các dân tộc tại huyện Định Hóa, với ý nghĩa cầu cho một năm mưa thuận, gió hòa, mùa màng tươi tốt, người người no ấm, hạnh phúc.
Ngay từ đầu năm 2024, tỉnh Quảng Nam đã đón nhiều đoàn du khách trong nước và quốc tế đến tham quan, nghỉ dưỡng. Với tín hiệu khởi sắc này, kỳ vọng ngành du lịch Quảng Nam sẽ có đà bứt phá mạnh mẽ trong năm nay.
Việc phục dựng Lễ hội Lồng tông là dịp để đồng bào Tày gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa của dân tộc mình, giáo dục thế hệ trẻ biết yêu quý những gì cha ông để lại, xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Trong 2 ngày 22 và 23/7, phường Phong Cốc và phường Phong Hải, thị xã Quảng Yên đã phối hợp tổ chức lễ hội Xuống đồng năm 2023. Đây là một trong những hoạt động văn hóa truyền thống có từ lâu đời ở đảo Hà Nam.
Lễ hội xuống đồng 2023 diễn ra ở khu vực đình Cốc (phường Phong Cốc, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh) với nhiều hoạt động văn hóa, thể thao đặc sắc như hội thi 'Cấy xuống đồng', 'Bơi chải truyền thống' trên sông thu hút đông đảo người dân địa phương và du khách về tham dự.
Ngày 23/7, Lễ hội xuống đồng năm 2023 đã diễn ra tại đình Cốc và sông Cửa Đình, phường Phong Cốc, thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh). Đây là lễ hội truyền thống đặc sắc, xuất phát từ tục làm lễ 'Hạ điền' và lễ 'Thượng điền' của ngư dân vùng sông nước Bạch Đằng.
Các địa phương trong tỉnh liên tục tổ chức ra quân, phát động nhằm tạo khí thế, động lực thúc đẩy người dân tích cực tham gia phong trào thi đua xây dựng nông thôn mới và sản xuất nông nghiệp hàng hóa.
Tranh thủ thời tiết thuận lợi, nông dân các địa phương đang tích cực đẩy nhanh tiến độ làm đất, gieo cấy lúa vụ xuân để đảm bảo khung thời vụ.
Ngày 21/2, tại xã Vĩnh Yên, huyện Bảo Yên đã tổ chức hội thi cấy lúa theo phương pháp canh tác cải tiến SRI lần thứ 3 năm 2023 và tìm hiểu Nghị quyết 10 - NQ/TU ngày 26/8/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về chiến lược phát triển nông nghiệp hàng hóa tỉnh Lào Cai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Lễ hội kén rể (thôn Đường Yên, xã Xuân Nộn, Đông Anh) được tổ chức ngày 2/2 (âm lịch) với nhiều nghi thức và trò chơi dân gian độc đáo nhằm tưởng nhớ công ơn của nữ tướng Lê Hoa.
Ngày 5/2 (tức ngày 15 tháng Giêng năm Quỹ Mão), tại đàn Tịch Điền, phường Minh Nông, thành phố Việt Trì (tỉnh Phú Thọ) đã diễn ra Lễ hội Vua Hùng dạy dân cấy lúa.
Sáng 5/2/2023, dù trời mưa lớn nhưng hàng trăm người vẫn tập trung về cánh đồng Lú (phường Minh Nông, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ) để chứng kiến Lễ hội tái hiện nghi thức Vua Hùng dạy dân cấy lúa.
Ngày 5/2 (tức 15 tháng Giêng âm lịch), tại Đàn Tịch Điền, phường Minh Nông, TP Việt Trì đã diễn ra Lễ hội Vua Hùng dạy dân cấy lúa. Sau ba năm tạm dừng do dịch COVID-19, năm nay, lễ hội tiếp tục được tổ chức đã thu hút đông đảo người dân thập phương tham dự.
Ngày 5/2 (tức ngày 15 tháng Giêng năm Quý Mão), tại đàn Tịch Điền, phường Minh Nông, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ đã diễn ra Lễ hội Vua Hùng dạy dân cấy lúa. Đây là lễ hội nhằm tri ân công lao to lớn của các Vua Hùng đã có công khai sáng nghề nông trong buổi đầu dựng nước.
Ngày 5/2 (tức ngày 15 tháng Giêng năm Quý Mão), tại đàn Tịch Điền, phường Minh Nông, thành phố Việt Trì (Phú Thọ) đã diễn ra Lễ hội Vua Hùng dạy dân cấy lúa.
Sáng 29/1, hàng trăm người dân địa phương tập trung tại xã Bắc Sơn (huyện Quỳ Hợp, Nghệ An) tham gia 'Ngày hội xuống đồng' của bà con đồng bào người Thái.
Không chỉ mang tín ngưỡng cầu mưa thuận gió hòa, Lễ hội Lồng tồng còn quy tụ những sắc thái văn hóa đặc trưng của các dân tộc Tày, Nùng.
Sau các sản phẩm nông sản chủ lực đã được Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học và Công nghệ cấp giấy chứng nhận nhãn hiệu tập thể như ném, dưa hấu, thanh long, đậu xanh, hồ tiêu..., hiện nay chính quyền xã Vĩnh Giang và huyện Vĩnh Linh tiếp tục hoàn thiện các bước theo quy định tiến tới xây dựng thương hiệu cho sản phẩm Gạo bát đỏ Vĩnh Giang.